K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2020

Tra mạng ấy cậu

Chiều cao của hình thang là :

     5,6 : 20% = 28 ( m )

Tổng độ dài của 2 đáy là :

     28 x 120% = 33,6 ( m )

Diện tích hình thang là :

     \(\frac{33,6\times28}{2}=470,4\left(m^2\right)\)

Vậy......

a,Giả sử tích 2 số nguyên dương là 1 số chính phương

Gọi 2 số đó là \(x;x+1\left(x\inℕ^∗\right)\)

ta có:\(x\left(x+1\right)=a^2\left(a\inℤ|a\ne0\right)\)

Mà x và x+1 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=b^2\\x+1=c^2\Rightarrow b^2+1=c^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1=c^2-b^2=\left(c-b\right)\left(c+b\right)\Rightarrow c-b=c+b\Rightarrow b=0\Rightarrow x=0\)(Trái với giả thuyết)

Vậy điều giả sử là sai,do đó tích 2 số nguyên dương ko là số chính phương(DPCM)

Giả sử có số thỏa mãn đề bài

Gọi 3 số đó là\(x-1;x;x+1\left(x\inℕ|x>1\right)\)

Ta có:\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)=a^2\)(điều kiện như câu a)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)x=a^2\Rightarrow\left(x^2-1\right)x=a^2\)

Gọi d là ước chung của x và\(x^2-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1⋮d\\x⋮d\Rightarrow x^2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2-\left(x^2-1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó x và\(x^2-1\)nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=b^2\\x^2-1=\left(b^2\right)^2-1=c^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(b^2\right)^2-1=c^2\Rightarrow\left(b^2\right)^2-c^2=1\Rightarrow\left(b^2-c\right)\left(b^2+c\right)=1\Rightarrow b^2-c=b^2+c\Leftrightarrow c=0\)

\(\Rightarrow\left(b^2\right)^2-1=0\Rightarrow\left(b^2\right)^2=1\Rightarrow b^2=1\Rightarrow x=1\)(Trái với giả thuyết)

Vậy điền giả sử là sai,do đó ko có số nguyên dương thỏa mãn đề bài(ĐPCM)

DD
8 tháng 12 2021

Khi chuyển dấu phẩy cua một số thập phân sang bên trái một chữ số thu được số mới giảm đi \(10\)lần số ban đầu. 

Nếu số mới là \(1\)phần thì số ban đầu là \(10\)phần.

Hiệu số phần bằng nhau là: 

\(10-1=9\)(phần) 

Số cần tìm là: 

\(43,74\div9\times10=48,6\)

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

\(\left(x-7\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\Rightarrow x=7\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{cases}}\)

                                   Vậy\(x\in\left\{2;7\right\}\)

15 tháng 1 2020

(x-7).(x-2)=0

x-7.x-2=0

x.(7-2)=0

x.5=0

   x=0:5

   x=0

k mình nha!

15 tháng 1 2020

là vận tốc trung bình đó