K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3

A = 2022^2020 +1/2022^2021+1

10A = 2022^2021 + 10/ 2022^2021+1

10A = 1+(9/2022^2021+1)

B = 2022^2022+1/2022^2023+1

10B = 2022^2023+10/2022^2023+1

10B = 1+(9/2022^2023+1)

(9/2022^2021+1)>(9/2022^2023+1)

10A>10B

A>B

15 tháng 3

Một đội công nhân chứ em, sao lại là một công nhân rồi lại đội đó nó lủng củng về câu cú quá em nhỉ?

15 tháng 3

            Giải bằng phương pháp giải ngược:

               12 tấn cuối cùng chiếm số phần trăm là:

     100% - 75% = 25% (số thóc còn lại trong kho sau ngày thứ hai)

       Số thóc còn lại trong kho sau ngày thứ hai là:

                    12 : 25 x 100 = 48 (tấn)

         Nếu ngày thứ hai chỉ vận chuyển \(\dfrac{5}{9}\) số thóc còn lại trong kho sau ngày thứ nhất thì còn lại:

               48 + 20 = 68 (tấn)

       68 tấn ứng với phân số là: 

           1 - \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{4}{9}\) (số thóc còn lại sau ngày thứ nhất)

     Số thóc còn lại sau ngày thứ nhất là:

               68 : \(\dfrac{4}{9}\) = 153 (tấn)

        Nếu ngày đầu đội đó chỉ vận chuyển \(\dfrac{1}{4}\) số thóc trong kho thì còn lại:

               153 + 15 = 168 (tấn)

168 tấn ứng với phân số là:

        1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số thóc trong kho)

Số thóc trong kho là:

         168 : \(\dfrac{3}{4}\) =  224 (tấn)

Kết luận:...

 

                 

                  

         

 

 

           

                 

 

 

14 tháng 3

22020 hay 22022 em ơi?

Hạng tử cuối ý em.

khó vậy

 

a: Vì AB+BC=AC

nên B nằm giữa A và C

b: M nằm giữa B và C

=>BM+MC=BC

=>BM+1=4

=>BM=3(cm)

Vì BA và BC là hai tia đối nhau

nên BA và BM là hai tia đối nhau

=>B nằm giữa A và M

mà BA=BM(=3cm)

nên B là trung điểm của AM

=>\(AM=2\cdot AB=6\left(cm\right)\)

14 tháng 3

Chứng minh gì thế em?

14 tháng 3

hết cứu

 

\(\dfrac{28x}{45}=\dfrac{77}{165}\)

=>\(x\cdot\dfrac{28}{45}=\dfrac{7}{15}\)

=>\(x=\dfrac{7}{15}:\dfrac{28}{45}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{45}{28}=\dfrac{3}{4}\)

a: \(1-\dfrac{4}{15}=\dfrac{15-4}{15}=\dfrac{11}{15}\)

b: \(\dfrac{-5}{16}\cdot\dfrac{4}{15}=\dfrac{-4}{16}\cdot\dfrac{5}{15}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{12}\)

14 tháng 3

bằng 6,486242254 nha

cách trình bày đâu bạn ???

 

 

1: \(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}\right):\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=\dfrac{-3\cdot3+2}{12}:\dfrac{5\cdot2-3}{18}\)

\(=\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{18}{7}=\dfrac{-18}{12}=\dfrac{-3}{2}\)

2: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)

\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)

3: \(\dfrac{1}{5}-\left(-\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{-10}\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{10}\)

\(=\dfrac{2}{10}+\dfrac{15}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{7}=2+\dfrac{4}{7}=\dfrac{18}{7}\)

4: \(\dfrac{3}{22}-\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{-3}{22}\right)+\dfrac{7}{15}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3}{22}-\dfrac{7}{15}+\dfrac{3}{22}+\dfrac{7}{15}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6-11}{22}=\dfrac{-5}{22}\)

5: \(\left(-\dfrac{5}{24}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)

\(=\dfrac{-5+18+7\cdot2}{24}:\dfrac{-17}{8}\)

\(=\dfrac{27}{24}\cdot\dfrac{8}{-17}=\dfrac{-9}{17}\)