K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2020

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thìP-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thìP+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

17 tháng 11 2020

- Phương Đông 

Các giai cấp va tầng lớp 

+Nông dân công xã: làm việc dưới sự điều hành của vua

+ Quý tộc: có giai cấp trong xã hội; giàu có 

+Nô lệ: làm việc cho quý tộc

- Phương Tây

Các giai cấp và tầng lớp 

+ Chủ nô: sung sướng và nhiêu của cải 

+ Nô Lệ: bị chủ nô làm nhiêu điều bạo hành 

+Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
+Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi). Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.

Bác Hồ mất ngày 2 tháng 8 năm 1969 !

Bác có công lao là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.

mk nhầm phải là Bác hồ mất ngày 2 tháng 9 năm 1969 nhé !

Học tốt !

19 tháng 12 2020

- Làm ra dương lịch

- Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c

- Đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực khoa học: toán học văn học, vật lý, thiên văn

- Sáng tạo ra nhiều kiến trúc điêu khắc độc đáo: đền Pác tê nông ở Aten, đấu trường Cô li dê ở RÔ ma, tượng lực sĩ ném đĩa,..

câu 1 các quốc gia cổ đại phương đông hình thành ở đâu và từ bao giờ ? nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông?câu 2 thời cổ đại hi lạp và rô ma có những thành tựu văn hóa nào ? theo em những thành tựu văn hóa cổ đại nào còn sử dụng đến ngày nay ?câu 3 xã hội chiếm hữu nô lệ có những giai cấp chính nào ?câu 4 các quốc gia cổ đại phương tây hình thành vào thời gian nào?câu 5...
Đọc tiếp

câu 1 các quốc gia cổ đại phương đông hình thành ở đâu và từ bao giờ ? nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông?

câu 2 thời cổ đại hi lạp và rô ma có những thành tựu văn hóa nào ? theo em những thành tựu văn hóa cổ đại nào còn sử dụng đến ngày nay ?

câu 3 xã hội chiếm hữu nô lệ có những giai cấp chính nào ?

câu 4 các quốc gia cổ đại phương tây hình thành vào thời gian nào?

câu 5 nghành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương đông là gì?

câu 6 các quốc gia cổ đại phương đông hình thành ở các lưu vực con sông lớn vì sao?

câu 7 nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông là ai?

câu 8 người tinh khôn sống như thế nào ?

câu 9 người tinh khôn có liên đại sớm nhât vào thời gian nào?

câu 10 muốn hiểu và dựng lại lịch sử đúng như những gì mà nó diễn ra ta cần xác định cái gì ?

câu 11 1 thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?

câu 12 năm đứng trước mắc công nguyên là năm gì ?

nhanh lên sắp muộn rồi 

0
16 tháng 11 2020

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.