K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(55\times77+55\times22+55\)

\(=55\times\left(77+22+1\right)\)

\(=55\times100\)

\(=5500\)

55x(77+22+1)

= 55 x 100

=5500

tick điểm giúp tớ tớ cam on

10 tháng 3

 Biến cố có xác suất cao nhất mình có thể nghĩ ra là biến cố: "Lấy ra được một quả bóng không phải là bóng màu xanh." Xác suất đó lên tới \(\dfrac{4}{5}\).

10 tháng 3

 Hoặc có thể là "Bóng được chọn không có màu đen." đây là biến cố chắc chắn (xác suất 100%). Bạn cần phải bổ sung thêm cho điều kiện đề bài nhé.

DT
10 tháng 3

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times4}{5\times4}=\dfrac{8}{20}\\ \dfrac{7}{20}\)

40/100 và 35/100

tick điểm giúp tớ tớ cam on

29 tuổi vào năm 1999. Không biết có đúng không nữa.

Tổng số tuổi của hai con là 18+11=29(tuổi)

Vì 45-29=16 

nên năm tuổi bố bằng tổng số tuổi của hai con hiện nay là 

2015-16=1999

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 3

Lời giải:
$\frac{9}{6}=\frac{3\times 3}{3\times 2}=\frac{3}{2}$

$\frac{4}{6}=\frac{2\times 2}{3\times 2}=\frac{2}{3}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 3

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 3

Lời giải:
Gọi khối hcn ở trên là $A$ và khối hcn bên dưới là $B$.

Chiều rộng khối A: $5$ (cm)

Chiều cao khối A: $12$ (cm)

Chiều dài khối A: $24-8-8=8$ (cm) 

Thể tích khối A: $5\times 12\times 8=480$ (cm3)

Thể tích khối B: $24\times 5\times 8=960$ (cm3)

Thể tích hình vẽ: $480+960=1440$ (cm3)

3/6=9/18và3/18

10 tháng 3

Ta có:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{3\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{9}{18}\)

\(\dfrac{3}{18}=\dfrac{3}{18}\)

Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số \(\dfrac{2}{6}\) và \(\dfrac{3}{18}\) ta được \(\dfrac{9}{18}\) và \(\dfrac{3}{18}\)

a: ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>BD=CE

b: Ta có: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường trung tuyến

BD cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(BG=\dfrac{2}{3}BD;CG=\dfrac{2}{3}CE\)

Vì \(BG=\dfrac{2}{3}BD\)

nên \(DG=\dfrac{1}{2}BG\)

Vì \(CG=\dfrac{2}{3}CE\)

nên \(EG=\dfrac{1}{2}CG\)

Xét ΔGBC có GB+GC>BC

=>\(2\left(EG+GD\right)>BC\)

=>\(GE+GD>\dfrac{BC}{2}\)

D
datcoder
CTVVIP
10 tháng 3

\(\dfrac{3x+5}{6}=\dfrac{2x+7}{8}\\ \Rightarrow8.\left(3x+5\right)=6.\left(2x+7\right)\\ \Rightarrow24x+40=12x+42\\ \Rightarrow12x=2\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\)