K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4x2 - 25 - 5(2x + 7 ) = 0

=> 4x2 - 25 - 10x - 35 = 0

=> 4x2 - 10x - 60 = 0 

đến dố bạn tự giải nốt nha sử dụng pt hoặc tính dấy là ra 

Study well 

14 tháng 8 2019

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9.\)

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)     1

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)  2

nhân 1 vs 2 

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\sqrt[3]{\frac{abc}{abc}}=9\)

\(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ab}{c}.\frac{bc}{a}}=2b\)

tương tự cộng theo vế rút gọn ta có đpcm 

14 tháng 8 2019

 TL:

\(a,1-2m+m^2-x^2-4x-4\)

\(=\left(m-1\right)^2-\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(m+x-3\right)\left(m-x+1\right)\)

14 tháng 8 2019

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)\left(1-ab\right)=a+b-ab=1\)

\(\Rightarrow ab-a-b+1=0\Leftrightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\) 

\(+,a=1\Rightarrow b=0\Rightarrow P=1\) 

\(+,b=1\Rightarrow a=0\Rightarrow P=1\)

13 tháng 8 2019

em vẽ hình hơi xấu mong anh thông cảm mà em chưa học lớp 8 có gì sai đừng dis

a c b d

\(DB+DC=\widehat{BDC}\)

mà \(\widehat{BDC}\)\(=120^o\)

ta có thể thấy tam giác \(CBD\)

mà tam giác có tổng số đo là \(180^o\)

vì tam giác \(ABC\)là tam giác đều

\(\Rightarrow\)mỗi cạnh của tam giác \(ABC\)đều có số đo là \(60^o\)

\(\Rightarrow A=60^o\)

\(\Rightarrow D=180-120=60^o\)

\(DA=120^o\)

mà \(DB+DC=120^o\)

\(\Rightarrow DA=DB+DC\left(120^o=120^o\right)\)

13 tháng 8 2019

ai ghi sai z mik có làm cái gì sai đâu

12 tháng 8 2019

cảm ơn bạn nhiều.Mong bạn giúp đỡ

bài lớp mấy vậy 

A B C Q P E F r 1 2 1 2 1 1 1 1 a)  Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có: \(\hept{\begin{cases}AE=EB\left(gt\right)\\\widehat{E1}=\widehat{E2}\left(2gocdoidinh\right)\\EQ=EC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEQ=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AQ=BC\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{Q}1=\widehat{C1}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)Tương...
Đọc tiếp

A B C Q P E F r 1 2 1 2 1 1 1 1

a)  Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có: 

\(\hept{\begin{cases}AE=EB\left(gt\right)\\\widehat{E1}=\widehat{E2}\left(2gocdoidinh\right)\\EQ=EC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AEQ=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AQ=BC\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{Q}1=\widehat{C1}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)

Tương tự \(\hept{\begin{cases}AP=BC\left(2\right)\\\widehat{P1}=\widehat{B1}\end{cases}}\)( hơi tắt bạn tự làm nha ) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AP=AQ\)

b,c  Ta có: \(\widehat{Q1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AQ//BC\left(3\right)\)

Tượng tự \(AP//BC\left(4\right)\)

từ (3) và (4) \(\Rightarrow A,P,Q\)thẳng hàng ( tiên đề Ơ-clit )

d) Vì \(AQ=AQ=BC\left(cmt\right)\)và \(A,P,Q\)thẳng hàng (cmt)

\(\Rightarrow PQ=2BC\)

Lại có: \(PQ//BC\left(cmt\right)\)( ngoặc 2 dòng này vào dòng này và dòng trên )

\(\Rightarrow BC\)là đường trung bình của tam giác QPR.

\(\Rightarrow B\)là trung điểm của QR

và   C là trung điểm của PR

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}QR=2QB\left(5\right)\\PR=2PC\end{cases}}\)

làm tắt chút nha :

Chứng minh \(\Delta QBE=\Delta CAE\)

\(\Rightarrow QB=AC\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow QR=2AC\)

Chứng minh tương tự \(PR=2AB\)

\(\Rightarrow QP+PR+QR=2\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow\)chu vi tam giác PQR= 2 lần chu vi tam giác ABC

0