K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số bạn nam được cử đi là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số bạn nữ được cử đi là \(\dfrac{1}{4}x\left(bạn\right)\)

Số bạn nam thực tế tham gia là x+1(bạn)

Số bạn nữ thực tế tham gia là \(\dfrac{1}{4}x-1\left(bạn\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}\left(x+1\right)\)

=>\(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{1}{20}x=\dfrac{1}{5}+1=\dfrac{6}{5}\)

=>\(x=\dfrac{6}{5}\cdot20=24\left(nhận\right)\)

Vậy: Số học sinh nam tham gia là 20+1=21 bạn, số bạn nữ tham gia là \(\dfrac{1}{4}\cdot20-1=4\left(bạn\right)\)

Tổng vận tốc hai xe là 48+54=102(km/h)

Độ dài quãng đường AB là:

\(102\cdot2=204\left(km\right)\)

17 tháng 3

Quãng đường AB là:

     (48+54)x2=204 (km)

          Đáp số: 204 km

a: Ta có;ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+12^2=20^2\)

=>\(AC^2=20^2-12^2=256=16^2\)

=>AC=16(cm)

Xét ΔBAC có BM là phân giác

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{CB}\)

=>\(\dfrac{AM}{12}=\dfrac{CM}{20}\)

=>\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}\)

mà AM+CM=AC=16cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

=>\(CM=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

b: Ta có: MI\(\perp\)BC

AK\(\perp\)BC

Do đó: MI//AK

Xét ΔCAK có MI//AK

nên \(\dfrac{CI}{IK}=\dfrac{CM}{MA}\)

mà \(\dfrac{CM}{MA}=\dfrac{CB}{BA}\)

nên \(\dfrac{CI}{IK}=\dfrac{CB}{BA}\)

=>\(AB\cdot IC=IK\cdot BC\)

17 tháng 3

  \(\dfrac{33}{69}\) = \(\dfrac{11}{23}\) = \(\dfrac{154}{322}\)

 \(\dfrac{9}{14}\) =  \(\dfrac{9\times23}{14\times23}\) = \(\dfrac{207}{322}\) 

Vậy các phân số \(\dfrac{9}{14}\) và \(\dfrac{33}{69}\) đã được quy đồng mẫu số các phân số thành các phân số: 

\(\dfrac{207}{322}\)\(\dfrac{154}{322}\)

    

\(\dfrac{9}{14}=\dfrac{9\cdot69}{14\cdot69}=\dfrac{621}{966}\)

\(\dfrac{33}{69}=\dfrac{33\cdot14}{69\cdot14}=\dfrac{462}{966}\)

a: Đặt F=C*x+b

Thay x=0 và F=32 vào F=Cx+b, ta được:

\(0\cdot C+b=32\)

=>b=32

=>F=Cx+32

Thay x=1 và y=32+1,8=33,8 vào F=x*C+32, ta được:

\(x\cdot1+32=33,8\)

=>x+32=33,8

=>x=1,8

Vậy: F=1,8C+32

b: Nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C

=>\(F=1,8\cdot100+32=180+32=212^0F\)

a: Ta có; ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right)\)

b: Vì BD là phân giác trong tại B của ΔABC

và BD\(\perp\)BE

nênBE là phân giác ngoài tại B của ΔABC

Xét ΔABC có BE là phân giác ngoài tại B

nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{DA}{DC}\)

nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(EA\cdot DC=DA\cdot EC\)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>MB=MC

=>M là trung điểm của BC

c: ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

mà IH\(\perp\)BC

nên AM//IH

=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAM}\)

mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAM}\)(AM là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BIH}\)

a) Do AB = AC và AM là tia phân giác của góc A nên tam giác AMB cân tại A và tam giác AMC cân tại A.
- Ta có góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác).
=> Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (các cạnh tương ứng bằng nhau).
b) Do tam giác AMB = tam giác AMC nên BM = MC.
=> Vậy M là trung điểm của BC.
c) Do ∠BAI = ∠CAK (do AK là tia phân giác của ∠BAC) và ∠BAI = ∠BHI (do IH ⊥ BC và AI // BC) nên ∠CAK = ∠BHI.
- Lại có ∠ACK = ∠BHK (do CK = KH và AC // BH).
=> Vậy tam giác ACK = tam giác BHK (các góc tương ứng bằng nhau) nên ∠BAC = 2∠BIH (do ∠BAC = ∠ACK + ∠CAK = ∠BHK + ∠BHI = 2∠BIH).
~~~~~~
+) ∠ là góc nhé ^^

2,5m=25dm; 1,5m=15dm

Thể tích nước tối đa của bể là \(25\cdot15\cdot12=300\cdot15=4500\left(lít\right)\)

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

=>DB=DC

c: 

Ta có: DB và DE là hai tia đối nhau

=>D nằm giữa B và E

mà DB=DE

nên D là trung điểm của BE

Xét ΔCEB có

CD là đường trung tuyến

\(CG=\dfrac{2}{3}CD\)

Do đó: G là trọng tâm của ΔCEB

Xét ΔCEB có

G là trọng tâm

M là trung điểm của BC

Do đó; E,G,M thẳng hàng