K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

- Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số ( gọi tắt là tử ) và số ở dưới được gọi là mẫu số ( gọi tắt là mẫu )

- Phân thức đại số là là một biếu thức có dạng \(\frac{A}{B}\), trong đó A, B là những đa thức B ≠ 0, A là tử thức, B là mẫu thức.

- Phân thức \(\frac{A}{B}=\frac{C}{D}\Leftrightarrow AD=BC\)

- Xếp loại là sao ???

# Học tốt #

20 tháng 11 2019

Ta có: \(m+n+p=2ma+2np+2pc\Rightarrow ma+np+pc=\frac{1}{2}\left(m+n+p\right)\)(1)

lại  có: 

\(\hept{\begin{cases}m=bn+cp\\n=am+cp\\p=am+bn\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m-n=bn-am\\n-p=cp-bn\\p-m=am-cp\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\left(a+1\right)=n\left(b+1\right)\\n\left(b+1\right)=p\left(c+1\right)\\p\left(c+1\right)=m\left(a+1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{m\left(a+1\right)}=\frac{1}{n\left(b+1\right)}=\frac{1}{p\left(c+1\right)}=\frac{3}{ma+mb+mc+m+n+p}\)( Dãy tỉ số bằng nhau)

\(=\frac{3}{\frac{1}{2}\left(m+n+p\right)+n+m+p}=\frac{2}{n+m+p}\)

=> \(\frac{1}{a+1}=\frac{2m}{m+n+p}\)

\(\frac{1}{b+1}=\frac{2n}{m+n+p}\)

\(\frac{1}{c+1}=\frac{2p}{m+n+p}\)

=> \(A=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=\frac{2m+2n+2p}{m+n+p}=2\)

19 tháng 11 2019

Bài này ko khó lắm đâu bn ơi

19 tháng 11 2019

lili Nếu biết trước điểm rơi thì không khó bạn ạ.Bạn biết cách đóan bài này ko,chỉ mình đi !

18 tháng 11 2019

JBFKAJSDHGFASJKSKJFSUEYUYGQFAGBFKJDSGNMDBWEGHFTJDBHFMN      BFGHSDAFVHVBBVEKQFJHBJHvbfHJKHVFJSSJvDJKSVFJDVFAHFDJHFJDVZhjbvFHEWJHDH

18 tháng 11 2019

????????????????????????????????????!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 11 2019

Lúc trước gặp bài này trng toán tuổi thơ rồi, để lục lại. Mà hình như t cũng có làm đâu đó trên olm rồi thì phải:3

18 tháng 11 2019

mỗi trường đề khác nhau mà, nếu muốn bạn lên mạng mà tìm ý, nhìu lắm!

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông    B . Hình thang cân    C . Hình bình hành   D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông    B . Hình thang cân    C . Hình bình hành   D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và  4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm             B . 5cm          C . √10 cm          D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông    B . Hình thang cân    C . Hình bình hành   D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450                    B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550                     D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 ,        
B.1500,            
C.1100,            
D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh  bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850                 B.  950               
C.1050             
D.1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm,                
B.8cm,            
C.9cm,            
D.10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ)  Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ).  Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, A
C.Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

18 tháng 11 2019

Bac tham khao tai day,neu muon coi key thi bao tui post len ca key lan hinh cho:)

diendantoanhoc.net

18 tháng 11 2019

cm \(AB^2+AD.BC=AC^2\)

vẽ ngáo quá đây nhìn ko phải hình thang :))

ADBC

kẻ đường chéo AC và hạ đường cao AH;DI vuông góc với BC

A D B C

Ta có:\(AC^2=AH^2+HC^2\)\(=AB^2-BH^2+HC^2\)\(=AB^2+BC.AD\)