K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

\(\dfrac{-7}{x}\) + \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{-1}{20}\)

 \(\dfrac{-7}{x}\)        = \(\dfrac{-1}{20}\) - \(\dfrac{8}{15}\) 

\(\dfrac{-7}{x}\)        = - \(\dfrac{7}{12}\)

    \(x\)        = - 7 : (- \(\dfrac{7}{12}\))

    \(x=\) 12

Vậy \(x=12\)

a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)(ΔMPN cân tại M)

Do đó: ΔKNP=ΔHPN

b: Ta có: ΔKNP=ΔHPN

=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)

=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMEN và ΔMEP có

ME chung

EN=EP

MN=MP

Do đó: ΔMEN=ΔMEP

=>\(\widehat{EMN}=\widehat{EMP}\)

=>ME là phân giác của góc NMP

20 tháng 3

a; Độ dài đoạn AB là: 

3 + 5  = 8 (cm)

b; Độ dài đoạn MB là:

   5  -  2 = 3 (cm)

Kết luận: a; Độ đài đoạn AB là 8cm

               b; Độ dài đoạn BM là 3 cm 

   

 

 

20 tháng 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

a.

Ta thấy: $AB< AC< BC$

$\Rightarrow \widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}$ (tính chất góc đối diện cạnh lớn hơn thì lớn hơn) 

b.

Xét tam giác $BDC$ có $CA, DK$ là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại $M$ nên $M$ là trọng tâm tam giác $BDC$

$\Rightarrow MC=\frac{2}{3}CA=\frac{2}{3}.8=\frac{16}{3}$ (cm) 

c.

Do $Q$ nằm trên đường trung trực của $AC$ nên $QC=QA(1)$

$\Rightarrow QAC$ là hình tam giác cân tại $Q$

$\Rightarrow \widehat{QAC}=\widehat{QCA}$

$\Rightarrow 90^0-\widehat{QAC}=90^0-\widehat{QCA}$

$\Rightarrow \widehat{DAQ}=\widehat{QDA}$

$\Rightarrow QAD$ cân tại $Q$
$\Rightarrow QA=QD(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow QD=QC$

$\Rightarrow BQ$ là trung tuyến của tam giác $BDC$ ứng với cạnh $DC$

Mà theo phần b, $M$ là trọng tâm của $BDC$ nên $BM$ cũng là đường trung tuyến của $BDC$ ứng với cạnh $DC$

$\Rightarrow B,Q,M$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Hình vẽ:

20 tháng 3

Olm chào em, Cảm ơn em đã lựa chọn và đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức của bản thân. Olm cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng, bài học của olm.

Olm chúc em học tập thật hiệu quả, đạt thành tích cao trên con đường học vấn cũng như có những phút giây giao lưu thú vị và vui vẻ cùng cộng đồng tri thức olm trong và ngoài nước em nhé. 

20 tháng 3

Thầy cô dạy chả hay

NV
20 tháng 3

Do M là trung điểm AF \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AF=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)

\(CE=AC-AE=10\left(cm\right)\)

Theo giả thiết, AF song song BC nên AM song song CN, áp dụng định lý talet:

\(\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{AE}{CE}\) \(\Rightarrow CN=\dfrac{AM.CE}{AE}=\dfrac{\dfrac{9}{2}.10}{5}=9\left(cm\right)\)

Mà \(BC=18\left(cm\right)\Rightarrow CN=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow N\) là trung điểm của BC

NV
20 tháng 3

loading...

a: Năng suất giống A cao hơn giống B:

15-12=3(tấn/ha)

=>Năng suất giống B thấp hơn giống A 3 tấn/ha

b: Năng suất giống A cao hơn giống B \(\dfrac{3}{12}=25\%\)

Năng suất giống B thấp hơn giống A \(\dfrac{3}{15}=20\text{ }\)%

20 tháng 3

   Giải:

a; Năng xuất giống A cao hơn năng xuất giống B là:

         15 - 12 = 3 (tấn/ha)

    Năng xuất giống B thấp hơn năng xuất giống A là: 3 tấn/ha

  b; Năng xuất của giống A so với giống B chiếm số phần trăm là:

         15 : 12 x 100% = 125%

Năng xuất giống A cao hơn năng xuất giống B số phần trăm là:

        125% - 100% = 25%

Năng xuất của giống B so với giống A chiếm số phần trăm là:

     12 : 15 x 100% = 80%

Năng xuất giống B thấp hơn so với giống A là:

      100% - 80% = 20%

Kết luận:...  

               

    

19 tháng 3

22,22 và 22 :))))

19 tháng 3

21 và 22 và 23