K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2

a) Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ

b)vì khi nước sôi, nước sẽ nở lên vì nhiệt đồng thời thể tích cũng tăng lên. Kèm theo đó là nước sôi sẽ có bọt khí thoát ra từ đáy ấm nước, làm nước trên mặt bị động mạnh dẫn đến nước dễ bắn ra ngoài.
22 tháng 2

Một mạch điện kín là đường dẫn liên tục, không có sự liên tục không có sự liên tục trong mạch hở. Mạch kín có tính liên tục. Trong mạch hở, dòng điện không thể chạy trong mạch, tức là cường độ trong dòng điện bằng không

22 tháng 2

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

VD:Đèn điện sáng, quạt điện quay và điều hòa  hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

22 tháng 2

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện thường là các electron ở trong môi trường nào đó như kim loại, chất điện phân, chất khí hay chất bán dẫn.

Vd:Bếp điện ,quạt điện ,đèn điện

22 tháng 1

Lần sau lưu ý chọn đ môn nhé.

a) 4P+5O2→(t0)2P2O5

b) Fe3O4+8HCl→FeCl2+2FeCl3+4H2O

c) CaCO3→(t0)CaO+CO2

9 tháng 12 2023

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.