K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

x:y:z==1:2:1.

CTPT của X là (CH2O)n, mà MX=60 g/mol. Suy ra X là C2H4O2.

Ta có: 

  2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g)
Ban đầu (M): 0,4   0,6    
Phản ứng (M): 0,3   0,15   0,3
Cân bằng (M): 0,1   0,45   0,3

⇒ Hằng số cân bằng của phản ứng:  Kc = (0,3x0,3) : (0,1x0,1x0,45) = 20KC=[SO3]2[SO2]2[O2]=0,320,12.0,45=20

8 tháng 12 2023

(1) \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)

(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

(3) \(nSO_3+H_2SO_4\rightarrow H_2SO_4.nSO_3\)

(4) \(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)

 

a) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3  +8SO2     (1)

Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá - khử; chất oxi hoá: O2; chất khử: FeS2

2SO2 + O2 𝑡𝑜,𝑉2𝑂5 2SO       (2)

Phản ứng (2) là phản ứng oxi hoá - khử; chất oxi hoá: O2; chất khử: SO

SO3 + H2O → H2SO4    (3)

Phản ứng (3) không là phản ứng oxi hoá - khử

b) 1 tấn quặng chứa 60% FeS2 (M = 120 g/𝑚𝑜𝑙1)

Số mol FeS2 trong 1 tấn quặng trên là: 106120.60100= 5000 mol

Sơ đồ phản ứng: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4

Dựa trên sơ đồ có số mol H2SO4 là 2.5000 = 10 000 mol.

Khối lượng H2SO4 thu được là:

98 × 10 000 = 980 000 gam = 980 kg = 0,98 tấn.

Khối lượng H2SO4 98% thu được là: 0,9898.100=1tấn.

Do hiệu suất cả quá trình là 80% nên khối lượng H2SO4 98% thực tế thu được là:

1.80100=0,8 tấn.

c) Trong FeS2 nguyên tố S có số oxi hóa -1, đề xuất công thức cấu tạo là:

1 tháng 12 2023

a, \(N_2+3H_2⇌2NH_3\)

b, Ta có: \(K_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45.0,14^3}\approx311,31\)

c, - Tăng nhiệt độ → giảm hiệu suất.

- Tăng áp suất → tăng hiệu suất.

- Thêm bột sắt (xúc tác) → không làm thay đổi hiệu suất.

1 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{KOH}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=0,052.0,1=0,0052\left(mol\right)\)

PT: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\), ta được HNO3 dư.

Theo PT: \(n_{HNO_3\left(pư\right)}=n_{KOH}=0,005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO_3\left(dư\right)}=0,0002\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,05+0,052}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\)

⇒ pH = -log[H+] ≃ 2,71

26 tháng 11 2023

Phát biểu trên sai vì chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng của cả 2 chiều thuận và nghịch.

Câu 16:    Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là A. acid.                            B. base.                         C. chất oxi hoá.             D. chất khử?. Câu 17:    Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. NaOH.                        B. HCl.                          C. KCl.                          D. NH3. Câu 18:    Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím...
Đọc tiếp

Câu 16:    Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là

A. acid.                            B. base.                         C. chất oxi hoá.             D. chất kh?.

Câu 17:    Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?

A. NaOH.                        B. HCl.                          C. KCl.                          D. NH3.

Câu 18:    Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu

A. đỏ.                              B. xanh.                        C. vàng.                        D. nâu.

Câu 19:    Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?

A. Nitrogen.                    B. Ammonia.                C. Oxygen.                    D. Hydrogen.

Câu 20:    Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?

A. Nitrogen.                    B. Hydrogen.                C. Ammonia.                D. Oxygen.

Câu 21:    Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?

A. .                         B. .                       C. .                       D. .

1
7 tháng 11 2023

C16: B

C17: C

C18: B

C19: B

C20: C

 

6 tháng 11 2023