K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3

Thời gian ca nô đi là: 

9 giờ 33 phút - 7 giờ = 2 giờ 33 phút 

Đổi: 2 giờ 33 phút = \(\dfrac{51}{20}\) giờ 

Quãng đường ca nô đi được là:

\(64\times\dfrac{51}{20}=\dfrac{816}{5}\left(km\right)\)

ĐS: ... 

10 tháng 3

Thời gian ca nô đã đi:

9 giờ 33 phút - 7 giờ = 2 giờ 33 phút = 2,55 giờ

Quãng đường ca nô đã đi:

64 × 2,55 = 163,2 (km)

10 tháng 3

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}\right)+\left(\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\right)\)

\(=\left(\dfrac{12}{20}+\dfrac{3}{20}\right)+\left(\dfrac{21}{308}+\dfrac{12}{308}\right)\)

\(=\dfrac{15}{20}+\dfrac{33}{308}\)

\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{21}{28}+\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{24}{28}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

Cảm ơn anh nhìu nheee🤞

10 tháng 3

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=3\)

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=\dfrac{4,3+7,7}{a+b}=\dfrac{12}{a+b}=3\)

\(\Rightarrow a+b=\dfrac{12}{3}\)

\(\Rightarrow a+b=4\)

Điền vào số 4 

10 tháng 3

Ta có: \(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=\dfrac{4,3+7,7}{a+b}=\dfrac{12}{a+b}=3\)

\(\Rightarrow a+b=\dfrac{12}{3}=4\)

10 tháng 3

Từ đề bài suy ra:

4,3/a=7,7/b=(4,3+7,7)/(a+b)=12/(a+b)(áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau)

⇒12/(a+b)=3

⇔a+b=12/3=4

VẬY a+b=4 thỏa mãn đề bài cho

10 tháng 3

25 x 34 + 25 x 65 + 25

= 25 x (34 + 65 + 1)

= 25 x (34 + 66)

= 25 x 100

= 2500 

10 tháng 3

2500 nhe

10 tháng 3

Là sao ạ? Bạn có thể miêu tả kĩ hơn đc ko?

a

ta có: MN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN//AB

ta có: MP\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: MP//AC

Xét ΔBMP vuông tại P và ΔMCN vuông tại N có

\(\widehat{MBP}=\widehat{CMN}\)(hai góc đồng vị, MN//AB)

Do đó: ΔBMP~ΔMCN

b: Xét ΔBAC có MP//AC

nên \(\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)

=>\(\dfrac{MP}{12}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(MP=12\cdot\dfrac{2}{5}=4,8\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có MN//AB

nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CB}\)

=>\(\dfrac{MN}{9}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

=>MN=9*3/5=5,4(cm)

Xét tứ giác APMN có \(\widehat{APM}=\widehat{ANM}=\widehat{PAN}=90^0\)

nên APMN là hình chữ nhật

=>\(AM^2=MN^2+MP^2=5,4^2+4,8^2=52,2\)

=>\(AM=\sqrt{52,2}\left(cm\right)\)

10 tháng 3

 Ta thấy một số chia hết cho 3, 4, 5 khi và chỉ khi nó chia hết cho 60.

 Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 60 là 120 còn số lớn nhất là 960

 Vậy có tất cả \(\left(960-120\right):60+1=15\) số có 3 chữ số chia hết cho 3, 4, 5.

10 tháng 3

Số chia hết cho 3; 4; 5 thì chia hết cho:

3 × 4 = 5 = 60

Các số có ba chữ số chia hết cho 60 là:

120; 180; 240; ...; 960

Số các số chia hết cho 3; 4; 5 là:

(960 - 120) : 60 + 1 = 15 (số)

10 tháng 3

ta có

7 giờ 36 phút= 456 phút→456 phút : 5= 91,2 phút

7 năm 19 tháng= 103 tháng⇒ 103 tháng :6= 17,1666666666666666667

7 giờ 36 phút : 5 = 1,52 giờ.               7 năm 19 tháng  : 6 = 1,43055556 năm       

10 tháng 3

\(12,6-x:\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{3}\times0,25\)

\(\dfrac{126}{10}-x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{4}{3}\times\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{63}{5}-x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{63}{5}-\dfrac{1}{3}\)

\(x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{184}{15}\)

\(x=\dfrac{184}{15}:\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{184}{15}\times\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{368}{75}\)