K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6
Bài giải:

1. Chứng minh hợp kim tan hết:

  • Xét phản ứng của Fe với H2SO4:
    • Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
    • n(Fe) = m(Fe) / M(Fe)
    • n(H2SO4) = C(H2SO4) * V(H2SO4) = 0,2 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Fe) = n(H2SO4) = 0,2 mol
    • m(Fe) = n(Fe) * M(Fe) = 11,2 gam
  • Xét phản ứng của Ni với H2SO4:
    • Ni + H2SO4 → NiSO4 + H2
    • n(Ni) = m(Ni) / M(Ni) = (36,2 - 11,2) / 58,7 = 0,42 mol
    • n(H2SO4) = 0,2 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Ni) > n(H2SO4)
  • Kết luận:
    • Hợp kim tan hết vì lượng H2SO4 đủ để phản ứng với cả Fe và Ni.

2. Hợp kim gấp đôi có tan hết hay không?

  • Lượng Fe và Ni gấp đôi:
    • m(Fe) = 2 * 11,2 = 22,4 gam
    • m(Ni) = 2 * (36,2 - 11,2) = 50 gam
  • Lượng H2SO4 không đổi:
    • n(H2SO4) = 0,2 mol
  • Xét phản ứng:
    • n(Fe) = m(Fe) / M(Fe) = 0,4 mol
    • n(Ni) = m(Ni) / M(Ni) = 0,86 mol
    • Từ phương trình phản ứng, ta thấy n(Fe) + n(Ni) > n(H2SO4)
  • Kết luận:
    • Hợp kim gấp đôi sẽ không tan hết vì lượng H2SO4 không đủ để phản ứng với cả Fe và Ni.

3. Tính khối lượng kim loại trong hợp kim:

  • Tính lượng H2 sinh ra:
    • n(H2) = m(CuO) / M(CuO) = 48 / 80 = 0,6 mol
  • Tính lượng Fe và Ni:
    • n(Fe) = n(H2) = 0,6 mol
    • n(Ni) = n(H2) - n(Fe) = 0,6 - 0,6 = 0 mol
  • Tính khối lượng Fe và Ni:
    • m(Fe) = n(Fe) * M(Fe) = 0,6 * 56 = 33,6 gam
    • m(Ni) = n(Ni) * M(Ni) = 0 * 58,7 = 0 gam
  • Kết luận:
    • Khối lượng Fe trong hợp kim là 33,6 gam.
    • Khối lượng Ni trong hợp kim là 0 gam.

Lưu ý:

  • Trong bài toán này, ta giả định rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  • Nồng độ của dung dịch H2SO4 là 0,2M, không phải 0,耀M như trong đề bài.

Hy vọng bài giải này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán.

Buổi sáng cửa hàng bán được số kg gạo là:

600 x 20% = 120 ( kg )

Số kg gạo còn lại:

600 - 120 = 480 ( kg )

Buổi chiều cửa hàng bán được số kg gạo là:

480 x 25% = 120 ( kg )

Cửa hàng còn lại số kg gạo là:

600 - ( 120 + 120 ) = 360 ( kg )

Đ/s : 360 kg

14 tháng 6

Số gạo còn lại sau cả ngày bán của cửa hàng chiếm:

100% − 20% − 25% = 55% (số gạo ban đầu)

Số gạo còn lại của cửa hàng sau cả ngày bán là:

600 $\times$ 55% = 330 (kg)

14 tháng 6

Số gạo còn lại sau cả ngày bán của cửa hàng chiếm:

$100\%-20\%-25\%=55\%$ (số gạo ban đầu)

Số gạo còn lại của cửa hàng sau cả ngày bán là:

$600\times 55\%=330$ (kg)

14 tháng 6

Toru làm đúng  rồi đó em.

14 tháng 6

$\frac23.\left(\frac{8}{27}\right)\ge\left(\frac23\right)^x \ge1$

$\Rightarrow \frac23.\left(\frac23\right)^3\ge\left(\frac23\right)^x\ge1$

$\Rightarrow \left(\frac23\right)^4\ge\left(\frac23\right)^x\ge\left(\frac23\right)^0$

$\Rightarrow 4\ge x\ge0$

14 tháng 6

Số học sinh cả lớp là:

14+21=35 (học sinh)

Số học sinh nữ chiếm:

21:35×100%=60%

Đáp số: 60%

14 tháng 6

tổng số học sinh cả lớp là:

14 + 21  = 35 ( học sinh)

số hs nữ chiếm so với hs cả lớp là:

\(\dfrac{21}{35}\cdot100\%=60\%\)

14 tháng 6

Số gà mái trang trại đó nuôi là:

1500:10x60=900 (con)

Số gà trống trang trại đó nuôi là:

1500-900=600(con)

Đáp số :600 con

14 tháng 6

Số gà trống ở trại chăn nuôi chiếm:

$100\%-60\%=40\%$ (tổng số gà)

Số gà trống ở trại chăn nuôi là:

$1500\times40\%=600$ (con)

14 tháng 6

Để viết 1 số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số 5, 9, 4, 1, 0 thì:

+, Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn

+, Với mỗi cách chọn chữ số hàng nghìn, có 4 cách chọn chữ số hàng trăm

+, Với mỗi cách chọn chữ số hàng trăm, ta có 3 cách chọn chữ số hàng chục

+, Với mỗi cách chọn chữ số hàng chục, ta có 2 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Do đó, từ các chữ số trên có thể viết được tất cả: 4 x 4 x 3 x 2 = 96 (số)

14 tháng 6

24 số

 

14 tháng 6

Có số học sinh giỏi là:

45x20:100=9(học sinh)

Đáp số: 9 học sinh

 

14 tháng 6

December is the month when people celebrate Christmas.

Another word for “student” is pupil.

When you have a question in class, you raise your hand.

You use a eraser for removing pencil marks from paper.

Sunday is the day of the week before Monday.

Teachers give students homework to do at home.

You can grow flowers and vegetables in a garden.

You should listen while your teacher is talking.

You use a ruler to draw straight lines.

Vietnamese, maths, science, … are all school subjects.

15 tháng 6

1. _____December _____ is the month when people celebrate Christmas.

2. Another word for “student” is “_____pupil_____”.

3. When you have a question in class, you raise your _____hand_____.

4. You use a(n) ____eraser______ for removing pencil marks from paper.

5. ______Sunday____ is the day of the week before Monday.

6. Teachers give students _____homework_____ to do at home.

7. You can grow flowers and vegetables in a(n) _____garden_____.

8. You should _____listen_____ while your teacher is talking.

9. You use a(n) ______ruler____ to draw straight lines.

10. Vietnamese, maths, science, … are all school ____subjects______. 

14 tháng 6

a. Vì x - 3 chia hết cho 7

nên $x-3\in B(7)$

Mà $x\in\mathbb{N}

Do đó, $x-3\ge-3$

$\Rightarrow x-3\in\{0;7;14;21;28;...\}$

$\Rightarrow x\in\{3;10;17;24;31;...;\}$

Lại có: $x\le150$

Nên $x\in\{3;10;17;...;150\}$

Khi đó:$A=\{3;10;17;...;150\}$

b. Số lượng các phần tử của A là:

$(150-3):7+1=22$ (số)

Tổng các phần tử của A là:

$(150+3)\times22:2=1683$

$Toru$