K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Điện trở của dây dẫn là \(R=\frac{U}{I}=\frac{15}{0,9}=\frac{50}{3}\left(\Omega\right)\)

Sau khi giảm thì hđt là : 15 - 3 = 12 (V)

Cđdđ là \(I=\frac{U}{R}=\frac{12.3}{50}=0,72\left(A\right)\)

Vậy

29 tháng 1 2019

t đây nek m . t cx ko bt cách giải đâu . 

Nhưng vì m là Bff nên t sẽ tl để chứng minh m ns sai . 

Đáp án : C.\(\frac{5}{9}\)

Sai hay đúng đây bn ???

29 tháng 1 2019

Có bt lm đâu !!

Nên mới nhờ m đó nhưng chắc j loại óc bột như m mak lm đúng t nghe lời m hết all luôn.

Lo hk ik !! Cứ chơi bời mãi h mới bt mik óc bột ha Bff . 

29 tháng 1 2019

à mà thôi khỏi giải t biết làm rồi

29 tháng 1 2019

cho ít bài lớp 8 cm hình đi

29 tháng 1 2019

Áp dụng bất đẳng thức Côsy cho các cặp số không âm (a^2,1);(b^2,1),(c^2,1) ta có: a^2 +1 >= 2a ; b^2 + 1 >= 2b ; c^2 + 1 >= 2c

Do đó: \(\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}+\frac{c}{c^2+1}\le\frac{a}{2a}+\frac{b}{2b}+\frac{c}{2c}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra <=> a^2 = 1 ; b^2 = 1 ; c^2 = 1 <=> \(\hept{\begin{cases}a=\pm1\\b=\pm1\\c=\pm1\end{cases}}\)

29 tháng 1 2019

Ta có: \(VT=\left[\frac{a^2}{b-1}+4\left(b-1\right)\right]+\left[\frac{b^2}{a-1}+4\left(a-1\right)\right]-4a-4b+8\)

\(\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b-1}.4\left(b-1\right)}+2\sqrt{\frac{b^2}{a-1}.4\left(a-1\right)}-4a-4b+8\)

\(=2.2a+2.2b-4a-4b+8\)

\(=\left(4a-4a\right)+\left(4b-4b\right)+8=8^{\left(đpcm\right)}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{a^2}{b-1}=4\left(b-1\right);\frac{b^2}{a-1}=4\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2=4\Leftrightarrow a=b=2\)(t/m)

29 tháng 1 2019

Easy!

\(A=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)

\(=\sqrt{\frac{3}{2}}\left[\sqrt{\left(a+b\right).\frac{2}{3}}+\sqrt{\left(b+c\right).\frac{2}{3}}+\sqrt{\left(c+a\right).\frac{2}{3}}\right]\) (*)

Áp dụng BĐT Cô si ngược,ta có: 

(*) \(\le\sqrt{\frac{3}{2}}\left[\frac{a+b+\frac{2}{3}}{2}+\frac{b+c+\frac{2}{3}}{2}+\frac{c+a+\frac{2}{3}}{2}\right]\)

\(=\sqrt{\frac{3}{2}}\left(a+b+c+1\right)=\sqrt{\frac{3}{2}}.2=\sqrt{6}^{\left(đpcm\right)}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a+b=b+c=c+a=\frac{2}{3}\\a+b+c=1\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c=\frac{1}{3}\)

29 tháng 1 2019

\(ĐK:-1\le x\le2\)

\(PT< =>\sqrt{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}-\frac{3}{2}+2x^2-2x-1+\frac{3}{2}=0\)

\(< =>\frac{-x^2+x+2-\frac{9}{4}}{\sqrt{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{3}{2}}+2x^2-2x+\frac{1}{2}=0\)

\(< =>\frac{-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2}{\sqrt{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{3}{2}}+2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(< =>\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\left(\frac{-1}{\sqrt{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{3}{2}}+2\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\frac{-1}{\sqrt{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{3}{2}}+2=0\left(VL\right)\end{cases}}\)

\(< =>x=\frac{1}{2}\left(N\right)\)

Vậy S={1/2}