K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2020

a) gọi tam giác đó là tam giác ABC vuông tại A

Tam giác vuông ABC vuông tại A,có AM là trung tuyến

Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA=MD

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AD\left(1\right)\)

Ta có Tứ giác ABDC là hình bình hành và góc A = 90

=>ABDC là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AD=BC\left(2\right)\)

THAY (2) VÀO (1) 

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Vậy trong một tam giác vuông,đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

b) ngược lại :3

25 tháng 8 2020

a) Gọi Δ đó là ΔABC, ΔABC vuông tại A, AM là trung tuyến ΔABC

Trên tia đối MA lấy MD sao cho MD = MA

Xét ΔBMA và ΔCMD có:

MB = MC (AM: trung tuyến BC)

BMA = CMD (đối đỉnh)

MA = MD (cách vẽ)

=> ΔBMA = ΔCMD (c.g.c)

=> AB = DC (2 cạnh tương ứng)

ABM = DCM (2 góc tương ứng), mà 2 góc ở vị trí slt

=> AB // CD

Có: AB // CD, AB ⊥ AC => DC ⊥ CA

Xét ΔBAC và ΔDCA có:

BAC = DCA (cùng = 90o)

AB = CD (cmt)

AC: chung

=> ΔBAC = ΔDCA (2cgv)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)

mà AM = 1/2AD => AM = 1/2BC

=> ĐPCM

b) Gọi Δ đó là ABC, AD là trung tuyến Δ, AD = 1/2BC

Do AD là trung tuyến ΔABC => DB = DC = 1/2C

Mà AD = 1/2BC

=> DB = DC = DA

=> ΔDBA và DAC là 2 Δ cân tại D

=> DBA = DAB, DCA = DAC

Xét ΔABC có: ABC + BCA + BAC = 180o (đ/lí tổng 3 góc Δ)

=> 2(DAB + DAC) = 180o

=> BAC = 90o

=> ΔABC là Δ vuông tại A

=> ĐPCM

25 tháng 8 2020

P = \(2^{12}\cdot3^5-\left(2^2\right)^6\cdot3^5\cdot3\) 

\(=2^{12}\cdot3^5-2^{12}\cdot3^5\cdot3\) 

\(=2^{12}\cdot3^5\left(1-3\right)\) 

\(=2^{12}\cdot-2\cdot3^5\) 

\(=-2^{13}\cdot3^5\) 

b) 

\(=2^{12}\cdot\left(3^2\right)^3+\left(2^3\right)^4\cdot3^6\) 

\(=2^{12}\cdot3^6+2^{12}\cdot3^6\)      

\(=2\cdot2^{12}\cdot3^6\)                        

\(=2^{13}\cdot3^6\)                

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{32}{65}\)

b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}x+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{77}{60}\)

\(\Rightarrow x=\frac{231}{80}\)

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)

=> \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{1}{4}x=0\)

=> \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\right)=0\)

=> \(\frac{13}{36}x+\frac{8}{45}=0\)

=> \(\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)

=> \(x=-\frac{32}{65}\)

b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{-3}{4}\)

=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}=-\frac{19}{20}\)

=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\left(-\frac{19}{20}\right):\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(-\frac{19}{20}\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)

=> \(x=\frac{77}{40}:\frac{2}{3}=\frac{77}{40}\cdot\frac{3}{2}=\frac{231}{80}\)

25 tháng 8 2020

D B C E F A

Bài làm:

a) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> Tam giác ABC cân tại A

Mà AD là đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân ABC

=> AD đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC

=> AD _|_ BC và BD = DC

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=DC\\BE=CF\end{cases}\Rightarrow}BD+BE=DC+CF\)

\(\Leftrightarrow DE=DF\)

=> AD là trung tuyến của tam giác AEF, mà AD là đường cao của tam giác AEF

=> Tam giác AEF cân tại A

=> AF = AE và AD là trung trực EF

26 tháng 8 2020

A E F B D C

a)

\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)

AD là đường phân giác đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\left(đpcm\right)\)

b)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(lần lượt kề bù với \(\widehat{ABC}và\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACF\)có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)

\(BE=CF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AE=AF\)(2 cạnh tương ứng)

Lại có:

\(\widehat{BAE}+\widehat{BAD}=\widehat{CAF}+\widehat{CAD}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)

\(\Rightarrow AD\)là phân giác của \(\Delta AEF\)

Mà \(\Delta AEF\)cân tại A

\(\Rightarrow AD\)đồng thời là đường trung trực của \(\Delta AEF\)

Vậy AD là đường trung trực của EF (đpm)

#Cừu

25 tháng 8 2020

\(\frac{8^2\cdot4^5}{2^{20}}=\frac{\left(2^3\right)^2\cdot\left(2^2\right)^5}{2^{20}}=\frac{2^6\cdot2^{10}}{2^{20}}=\frac{2^{16}}{2^{20}}=2^{-4}=\frac{1}{16}\)

\(\frac{81^{11}\cdot3^{17}}{27^{10}\cdot9^{15}}=\frac{\left(3^4\right)^{11}\cdot3^{17}}{\left(3^3\right)^{10}\cdot\left(3^2\right)^5}=\frac{3^{44}\cdot3^{17}}{3^{30}\cdot3^{10}}=\frac{3^{61}}{3^{40}}=3^{21}\)

25 tháng 8 2020

\(\frac{8^2.4^5}{2^{20}}=\frac{\left(2^3\right)^2.\left(2^2\right)^5}{2^{20}}=\frac{2^6.2^{10}}{2^{20}}=\frac{2^{16}}{2^{20}}=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{16}\)

\(\frac{81^{11}.3^{17}}{27^{10}.9^{15}}=\frac{\left(3^4\right)^{11}.3^{17}}{\left(3^3\right)^{10}.\left(3^2\right)^{15}}=\frac{3^{44}.3^{17}}{3^{30}.3^{30}}=\frac{3^{61}}{3^{60}}=3\)

25 tháng 8 2020

\(\frac{2x+3}{7}=\frac{4x-1}{15}\)

\(15\left(2x+3\right)=7\left(4x-1\right)\)

\(30x+45=28x-7\)

\(2x=-52\)

\(x=-26\)

vậy.............

25 tháng 8 2020

\(\frac{2x+3}{7}=\frac{4x-1}{15}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+3\right)=7\left(4x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+45=28x-7\)

\(\Leftrightarrow30x-28x=-7-45\)

\(\Leftrightarrow2x=-52\)

\(\Leftrightarrow x=-26\)