K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2020

            Bài làm :

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ; ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{5+6}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=4\\\frac{y}{6}=4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=20\\y=24\end{cases}}\)

Mà ta có :

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{11}\Rightarrow\frac{24}{8}=\frac{z}{11}\Rightarrow z=33\)

Vậy :

\(A=x-y-2z=20-24-2\times33=-70\)

10 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{11}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{40}=\frac{y}{48}\\\frac{y}{48}=\frac{z}{66}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{66}\)

Theo tính chaasts dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{66}=\frac{x+y-z}{40+48-66}=\frac{44}{22}=2\)

\(\hept{\begin{cases}x=40.2=80\\y=48.2=96\\z=66.2=132\end{cases}}\)

Ta có \(A=x-y-2z\Leftrightarrow A=80-96-2.132=-280\)

Vậy giá trị biểu thức A là -280

10 tháng 9 2020

a) Bằng phản chứng giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ

---> Đặt \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)với ƯCLN(a,b)=1 (tức là a/b tối giản), a,b>0

\(\Rightarrow b\sqrt{2}=a\Rightarrow2b^2=a^2\Rightarrow a^2\)là số chẵn \(\Rightarrow a\)là số chẵn

Đặt \(a=2k\Rightarrow b\sqrt{2}=2k\Rightarrow2b^2=4k^2\Rightarrow b^2=2k^2,k\inℕ\)

\(\Rightarrow b^2\)là số chẵn\(\Rightarrow b\)là số chẵn

Vậy \(2\inƯC\left(a,b\right)\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ne1\)---> Mâu thuẫn giả thiết--->đpcm

b) Bằng phản chứng giả sử \(3\sqrt{3}-1\)là số hữu tỉ

---> Đặt \(3\sqrt{3}-1=\frac{a}{b}\)với ƯCLN(a,b)=1 và a,b>0

\(\Rightarrow3b\sqrt{3}=a+b\Rightarrow27b^2=\left(a+b\right)^2\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\Rightarrow a+b⋮3\)

Đặt \(a+b=3k,k\inℕ\Rightarrow a=3k-b\Rightarrow\frac{3k-b}{b}=3\sqrt{3}-1\Rightarrow\frac{3k}{b}=3\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow k^2=3b^2\Rightarrow k^2⋮3\Rightarrow k⋮3\)---> Đặt \(k=3l,l\inℕ\Rightarrow a=9l-b\Rightarrow\frac{9l-b}{b}=3\sqrt{3}-1\Rightarrow\frac{9l}{b}=3\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow b^2=3l^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)

\(\Rightarrow3\inƯC\left(a,b\right)\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ne1\)---> Mâu thuẫn giả thiết---> đpcm

(Bài dài quá, giải mệt vler !!)

10 tháng 9 2020

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^{30}\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^4\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left(x+1\right)^{30}+\left(y+2\right)^4+\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall x;y;z\)

Mà theo đề bài (x + 1)30 + (y + 2)4 + (z - 3)2020 = 0

=> Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+2=0\\z-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)

Vậy x = - 1 ; y = -2 ; z = 3

10 tháng 9 2020

( x + 1 )30 + ( y + 2 )4 + ( z - 3 )2020 = 0 (*)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^{30}\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^4\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left(x+1\right)^{30}+\left(y+2\right)^4+\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall x,y,z\)

Đẳng thức xảy ra ( tức (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+2=0\\z-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)

Vậy ...

10 tháng 9 2020

a) để x là 1 số hữu tỉ 

\(\Rightarrow5⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a-1=5\Leftrightarrow a=6\)

Với a = 6 thì x là một số hữu tỉ 

b) để x là một số hữu tỉ dương

\(\Rightarrow\frac{5}{a-1}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5>0\\a-1>0\end{cases}\Leftrightarrow a>1}\)

Với a>1 thì x là số hữu tỉ dương

c) để x là một số hữu tỉ âm

\(\Rightarrow\frac{5}{a-1}< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5< 0\left(l\right)\\a-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow a< 1}\)

Với a<1 thì x là số hữu tỉ âm

10 tháng 9 2020

\(x=\frac{5}{a-1}\left(a\inℤ\right)\)

a) Để x là một số hữu tỉ thì \(a-1\ne0\Rightarrow a\ne1\)

b) Để x là một số hữu tỉ dương thì \(\frac{5}{a-1}>0\)

=> a - 1 > 0

=> a > 1

c) Để x là một số hữu tỉ âm thì \(\frac{5}{a-1}< 0\)

=> a - 1 < 0

=> a < 1

10 tháng 9 2020

Ta có : 2m - 2n = 256 

Đặt m = n + k (Vì 2m > 2n) (k > 0 ; k \(\inℕ\))

Khi đó 2n.2k - 2n = 256

=> 2n(2k - 1) = 256

Vì k> 0 => 2k > 0 => 2k - 1 > 0 <=> k > 1

Mà 2k chẵn với k > 0

=> 2k - 1 lẻ với k > 1 (1)

Vì 2n(2- 1) chẵn => 2k - 1 chẵn hoặc 2k - 1 = 1

mà xét vớ (1) ta chỉ nhận được 2k - 1 = 1

=> k = 1

=> n = 9

=> m = 10

Vậy n = 9 ; m = 10

10 tháng 9 2020

\(2^m-2^n=256=2^8\)---> Chia 2 vế cho 2n

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=2^{8-n}\)

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-2^{8-n}=1\)

\(\Leftrightarrow2^{8-n}\left(2^{m-8}-1\right)=1\)---> Vì các lũy thừa với số mũ tự nhiên của 2 không thể bé hơn 1 nên pt chỉ có nghiệm khi:

\(\hept{\begin{cases}2^{8-n}=1\\2^{m-8}-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^{8-n}=2^0\\2^{m-8}=2^1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}8-n=0\\m-8=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}}}\)

10 tháng 9 2020

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)--->Chia 2 vế cho 2n

\(\Rightarrow2^{m-n}+1=2^m\Leftrightarrow2^m-2^{m-n}=1\)

\(\Leftrightarrow2^{m-n}\left(2^n-1\right)=1\)---> Các lũy thừa số mũ tự nhiên của 2 không thể bé hơn 1 nên pt chỉ có nghiệm khi:

\(\hept{\begin{cases}2^{m-n}=1\\2^n-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^{m-n}=2^0\\2^n=2^1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m-n=0\\n=1\end{cases}\Rightarrow}m=n=1}\)

10 tháng 9 2020

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Leftrightarrow2^m.2^n-2^m-2^n+1=1\)

\(2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)

Vì \(2^m-1\)và \(2^n-1\)đều lớn hơn 0 nên ta chỉ có một trường hợp \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\n=1\end{cases}}}\)

10 tháng 9 2020

A = \(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

\(\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}=-\frac{3.8.15...9999}{2.2.3.3.4.4...100.100}=-\frac{1.3.2.4.3.5...99.101}{2.2.3.3.4.4...100.100}\)

\(-\frac{\left(1.2.3...99\right)\left(3.4.5...101\right)}{\left(2.3.4...100\right)\left(2.3.4...100\right)}=-\frac{1.101}{100.2}=\frac{-101}{200}< \frac{-100}{200}=-\frac{1}{2}\)

=> A < - 1/2

10 tháng 9 2020

\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)\left(\frac{1}{100}+1\right)\)

Xét \(B=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)\left(\frac{-2}{3}\right)\left(\frac{-3}{4}\right)...\left(\frac{-99}{100}\right)\)

Có 99 số hạng nhân với nhau nên kết quả cuối sẽ nhận dấu âm--->\(B=\frac{-1}{100}\)

Xét \(C=\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{100}+1\right)=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}...\frac{101}{100}=\frac{101}{2}\)

\(A=B.C=\frac{-1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{-101}{200}< \frac{-100}{200}=\frac{-1}{2}\)

10 tháng 9 2020

Giả sử \(a\ne b\). Xét TH \(a< b\)thì 

\(b^c=a^b< b^b\Rightarrow b>c\)

\(c^d=b^c>c^c\Rightarrow c< d\)

\(d^e=c^d< d^d\Rightarrow e< d\)

\(e^a=d^e>e^e\Rightarrow a>e\)

\(e^a=a^b>e^b\Rightarrow a>b\)

Trái với điều \(a< b\)nên \(a=b\)

Từ đó, ta suy ra được \(a=b=c=d=e\)

10 tháng 9 2020

Cộng ba đẳng thức đã cho ta được \(a\left(a+b+c\right)+b\left(a+b+c\right)+c\left(a+b+c\right)=36\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=36\Rightarrow a+b+c=\pm6\)

Từ đó, ta tính được \(a=\mp2;b=\pm3;c=\pm5\)