K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

a không có tích để tìm x.

b)\(\frac{1}{12}.x-75\%.x=-1\frac{2}{3}\)

\(x.\left(\frac{1}{12}-\frac{9}{12}\right)=\frac{-1}{3}\)

\(x.\frac{-2}{3}=\frac{-1}{3}\)

\(x=\frac{-1}{3}:\frac{-2}{3}\)

\(x=\frac{-1}{-2}\)

c)\(\left(\frac{-2x}{5}+1\right):-5=\frac{-1}{25}\)

\(\left(\frac{5-2x}{5}\right)=\frac{-1}{25}.\frac{1}{-5}\)

\(\left(\frac{5-2x}{5}\right)=\frac{-1}{-125}\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{-1}{-125}-1\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{-126}{-125}\)

\(\frac{x.2}{5}=\frac{-126}{-125}\)

\(x=-63\)

Mới cuối cấp I thôi chị ơi.

13 tháng 9 2020

b)X=5/2

c)x=1/2

câu a thiếu 

14 tháng 9 2020

tui kc biết

A B C E D O

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :

             AB = AC ( theo bài cho )

            góc A chung

            AE = AD ( theo bài cho )

Do đó : tam giác ABE = tam giác ACD ( c.g.c )

=> góc ABE = góc ACD ( hai góc tương ứng )

b, Ta có : góc OBC = góc B - góc ABE 

               góc OCB = góc C - góc ACD 

mà góc ABE = góc ACD ( theo câu a )

và góc B = góc C ( vì AB = AC nên tam giác ABC cân )

=> góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O nên OB = OC .

Xét tam giác OBD và tam giác OCE có :

         góc BOD = góc COE ( đối đỉnh )

         OB = OC 

         góc OBD = góc OCE ( vì góc ABE = góc ACD hay góc OBD = góc OCE )

Do đó : tam giác OBD = tam giác OCE ( g.c.g )

=> OD = OE ( hai góc tương ứng )

Vậy OD = 0E và OB = OC .

Học tốt nhé

14 tháng 9 2020

                                                                Bài giải

A B C D E F

a) Xét  \(\Delta AEF\)\(\Delta CED\) có :

AE = CE ( E là trung điểm AC )

\(\widehat{ AEF}\) = \(\widehat{CED}\) ( đối đỉnh)

EF = ED ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AEF =\Delta CED\) ( c.g.c)

\(\Rightarrow\text{ }AF=DC\)  ( 2 cạnh tương ứng ) 

b)

Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta CEF\) có:

AE = EC (gt)

AED = CEF ( đối đỉnh)

ED = EF (gt)

Do đó, \(\Delta AED\)  =  \(\Delta CEF\) (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

ADE = CFE (2 góc tương ứng)

Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong

nên CF // AD hay CF // AB hay CF//DB

Nối đoạn CD

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta FCD\) có:

BD = FC ( cùng = AD)

BDC = FCD (so le trong)

CD là cạnh chung

Do đó, \(\Delta BDC\)  = \(\Delta FCD\)  (c.g.c)

=> BC = FD ( 2 cạnh tương ứng )

\(DE=EF=\frac{1}{2}FD\) 

=>DE=1/2 BC ( đpcm)

Lại có : \(\Delta BDC=\Delta FCD\)( cmt)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)

Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong nên DF // BC hay DE // BC ( E thuộc DF) ( đpcm)

\(A=\left(x\right)+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)

\(A=\left(x+x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right)\)

\(A=5x+2>5x\Rightarrow A>B\)

13 tháng 9 2020

\(A=x+x+\frac{1}{5}+x+\frac{2}{5}+x+\frac{3}{5}+x+\frac{4}{5}\) 

\(=x+x+x+x+x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\) 

\(=5x+\frac{10}{5}\) 

\(=5x+2\) 

Vì 5x + 2 > 5x 

Vậy A > B 

13 tháng 9 2020

\(3\left(x-\frac{1}{2}\right)-3\left(x-\frac{1}{3}\right)=x\)

=> \(3x-\frac{3}{2}-3x+1=x\)

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

2) \(\frac{1}{3}x+5-x=\frac{1}{2}-2x\)

=> \(\frac{1}{3}x-x+2x=-5+\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{9}{2}\)

=> x = \(-\frac{27}{8}\)