Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Sửa đề: Điểm B thuộc tia Oy
a: Các tia đối nhau gốc O là Ox,Oy; OA,OB; OA,Oy; OB,Ox
b: Các tia đối nhau gốc A là Ax,Ay
c: OA và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa A và B
=>OA+OB=AB
=>OB+3,4=7
=>OB=3,6(cm)

\(AE+EQ+QC=AC\Rightarrow\dfrac{1}{4}EQ+EQ+\dfrac{1}{2}EQ=AC\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}EQ=AC\Rightarrow EQ=\dfrac{4}{7}AC\)
Hai tam giác ACD và DEQ chung đỉnh D và đáy cùng nằm trên đường thẳng AC
\(\Rightarrow S_{DEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ACD}\)
Hai tam giác ABC và BEQ có chung đỉnh B và đáy cùng nằm trên đường thẳng AC
\(\Rightarrow S_{BEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DEQ}+S_{BEQ}=\dfrac{4}{7}S_{ACD}+\dfrac{4}{7}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{EDQB}=\dfrac{4}{7}S_{ABCD}=\dfrac{4}{7}.812=464\left(cm^2\right)\)

1) Em ghi đề cho chính xác
2) \(\left(-882\right).124,35-\left(-882\right).24,35\)
\(=-882.\left(124,35-24,35\right)\)
\(=-882.100\)
\(=-88200\)
3) \(3,4.\left(-23,68\right)-3,4.45,12+\left(-31,2\right).3,4\)
\(=3,4.\left(-23,68-45,12+31,2\right)\)
\(=3,4.\left(-100\right)\)
\(=-340\)
4) \(5,42-\left(-2,49-4,58\right)+\left(10-2,49\right)\)
\(=5,42+2,49+4,58+10-2,49\)
\(=\left(5,42+4,58\right)+\left(2,49-2,49\right)+10\)
\(=10+0+10\)
\(=20\)

Mặt có số chấm lẻ là: 1; 3; 5
Số lần xuất hiện mặt có số chấm lẻ:
\(5+3+2=10\) (lần)
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lẻ:
\(P=\dfrac{10}{22}=\dfrac{5}{11}\)
Chọn A

a.
\(6,1.\left(-5,3\right)+6,1.\left(-4,7\right)=6,1.\left(-5,3-4,7\right)=6,1.\left(-10\right)=-61\)
b.
\(\dfrac{-5}{2}:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{-5}{2}:\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{4}\right)=\dfrac{-5}{2}:\dfrac{1}{4}=-10\)

\(\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+...+99}\)
\(=\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{3\cdot\dfrac{4}{2}}+...+\dfrac{1}{99\cdot\dfrac{100}{2}}\)
\(=\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{99\cdot100}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)=1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)

1: \(\left(2,07-3,005\right)-\left(12,005-4,23\right)\)
\(=2,07-3,005-12,005+4,23\)
\(=6,3-15,01\)
=-8,71
2: \(\left(-0,4\right)\cdot\left(-0,5\right)\cdot\left(-0,8\right)\)
\(=-0,4\cdot0,5\cdot0,8\)
\(=-0,2\cdot0,8=-0,16\)
3: \(\left(-0,76\right)+6,72+0,76+\left(-2,72\right)\)
\(=\left(-0,76+0,76\right)+\left(6,72-2,72\right)\)
=0+4
=4

Gọi d=ƯCLN(2n+3;n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+3-2n-4⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+3;n+2)=1
=>\(\dfrac{2n+3}{n+2}\) là phân số tối giản
