K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
19 tháng 12 2023

a) \(A=-x\left(x-2\right)+2x-8=-x^2+2x+2x-8\\ =-x^2+4x-8\\ =-\left(x^2-4x+4\right)+4-8\\ =-\left(x-2\right)^2-4\)

Vì : \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(=>-\left(x-2\right)^2\le0\)

\(=>A\le-4\)

Dấu = xảy ra khi : \(\left(x-2\right)^2=0=>x=2\)

Vậy GTLN bt A là : -4 tại x = 2

DT
19 tháng 12 2023

b) \(B=-x^2+6x-11\\ =-\left(x^2-6x+9\right)+9-11\\ =-\left(x-3\right)^2-2\le-2\forall x\)

Dấu = xảy ra khi : \(\left(x-3\right)^2=0=>x=3\)

Vậy GTLN của B là : -2 tại x = 3

19 tháng 12 2023

Tổng số dầu có trong 7 thùng là:

        222 + 30 = 252 (l)

Mỗi thùng có số dầu là:

           252 : 7 = 36 (l)

35 thùng như thế có số dầu là:

        36 x 35 = 1260 (l)

Đs... 

 

 

  

DT
19 tháng 12 2023

7 thùng chứa :

   222 + 30 = 252 ( lít dầu )

1 thùng chứa :

   252 : 7 = 36 ( lít dầu )

Vậy 35 thùng như thế chứa :

   36 x 35 = 1260 ( lít dầu )

DT
19 tháng 12 2023

\(67\) giây = \(\dfrac{67}{60}\) phút.

19 tháng 12 2023

67 giây = 67/60 phút

19 tháng 12 2023

Để phép chia trở thành phép chia hết thương giữ nguyên thì số bị chia cần bớt là: 14 đơn vị

Để phép chia hết trở thành phép chia mà thương tăng thêm 3 đơn vị thì số bị chia phải tăng thêm 3 lần số chia

Từ lập luận trên ta có để phép chia trở thành phép chia hết thì số chia phải tăng thêm là:

                     57 x 3 - 14 = 157

đs

             

DT
19 tháng 12 2023

29,079 x 45 + 29,079 - 46 x 29,079

= 29,079 x (45 + 1 - 46)

= 29,079 x 0 = 0

1 . Tính giá trị của biểu thức . a) 527 - 346 + 74 = ...............                             = ................ b) 72 x 3 : 9 = ................                     = ................ c) 28 + 45 - 60 = ................                          = ................ d) 96 : 6 x 8 = .................                       = ................. 2 .Tính giá trị của biểu thức . a) 24 x 3  - 52 = ...............                         = ............. b) 518 + 70 : 5 =...
Đọc tiếp

1 . Tính giá trị của biểu thức .

a) 527 - 346 + 74 = ...............

                            = ................

b) 72 x 3 : 9 = ................

                    = ................

c) 28 + 45 - 60 = ................

                         = ................

d) 96 : 6 x 8 = .................

                      = .................

2 .Tính giá trị của biểu thức .

a) 24 x 3  - 52 = ...............

                        = .............

b) 518 + 70 : 5 = .............

                        = .............

c) 91 : 7 + 69 = ..............

                     = ..................

d) 200 - 18 x 5 = ...............

                         = .................

3 . Khối lớp Ba của một trường tiểu học có 7 lớp , mỗi lớp có 31 học sinh và 1 lớp 34 học sinh . Hỏi khối lớp Ba của trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? 

                                                 Bài giải

6
19 tháng 12 2023

Bài hơn nhiều nha các bạn 

19 tháng 12 2023

1. Tính giá trị biểu thức:

a) 527 - 346 + 74 = 527 - 420 

                            = 107

b) 72 x 3 : 9 = 216 : 9

                    = 24

c) 28 + 45 - 60 = 73 - 60

                        = 13

d) 96 : 6 x 8 = 16 x 8

                    = 128

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Đọc đề thấy không rõ ràng bạn ạ. "Tính ra so với 2 năm trước số sản phẩm tăng hàng năm là 3%"??

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Bài 5:

Với $x,y$ là số nguyên thì $x+1, xy-1$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:

TH1: $x+1=1, xy-1=3\Rightarrow x=0; xy=3$ (vô lý - loại) 

TH2: $x+1=-1, xy-1=-3\Rightarrow x=-2; xy=-2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn) 

TH3: $x+1=3; xy-1=1\Rightarrow x=2; xy=2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)

TH4: $x+1=-3; xy-1=-1\Rightarrow x=-4; xy=0$ (vô lý -loại)

Vậy......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Bài 6:

$\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}$

$\Rightarrow \frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}$

$\Rightarrow (2a-7)(b+3)=14$

Với $a,b$ nguyên thì $2a-7, b+3$ cũng là số nguyên. Mà $(2a-7)(b+3)=14$ và $2a-7$ là số nguyên lẻ nên ta các TH sau:

TH1: $2a-7=1; b+3=14\Rightarrow a=4; b=11$ (thỏa mãn) 

TH2: $2a-7=-1; b+3=-14\Rightarrow a=3; b=-17$ (thỏa mãn) 

TH3: $2a-7=7; b+3=2\Rightarrow a=7; b=-1$ (thỏa mãn) 

TH4: $2a-7=-7; b+3=-2\Rightarrow a=0; b=-5$ (thỏa mãn)