K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

\(A=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)\(A=\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)}\)

\(A=\sqrt{8+2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=2\)

\(\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}-1=|1+\sqrt{2}|-1=1+\sqrt{2}-1=\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}-5\right)^3}=|\sqrt{2}-3|+\sqrt{2}-5=3-\sqrt{2}+\sqrt{2}-5=-2\)

8 tháng 7 2019
Bạn xem lại có ghi sai đề ko vậy
8 tháng 7 2019

đề không sai đâu bạn

8 tháng 7 2019

Từ \(a+b+c=1\) thế vào biểu thức sau

\(\left(\frac{1}{a}-1\right)\left(\frac{1}{b}-1\right)\left(\frac{1}{c}-1\right)=\left(\frac{a+b+c}{a}-\frac{a}{a}\right)\left(\frac{a+b+c}{b}-\frac{b}{b}\right)\left(\frac{a+b+c}{c}-\frac{c}{c}\right)\)

\(=\frac{b+c}{a}.\frac{a+c}{b}.\frac{a+b}{c}=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)(1)

Với a,b,c>0 , Áp dụng bất đẳng thức AM-GM (cauchy) cho hai số không âm ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab};b+c\ge2\sqrt{bc};a+c\ge2\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}=8abc\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(\frac{1}{a}-1\right)\left(\frac{1}{b}-1\right)\left(\frac{1}{c}-1\right)\ge\frac{8abc}{abc}=8\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b=c\\a+b+c=1\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c=\frac{1}{3}\)

8 tháng 7 2019

mình wên nữa: đừng ti ck cho câu trả lời này nhé

8 tháng 7 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/223126660207.html?pos=512235459592

Giờ mình mới để ý , câu này có trong chuyên đề : Bất đẳng thức Cauchy (Cô si) của cô Nguyễn Linh Chi (ở phần dạng toán và hướng dẫn giải) (mình đã inbox link cho bạn rồi)

Còn đề bạn viết sai rồi nhé

8 tháng 7 2019

a) \(2\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2-\sqrt{3}}.\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right).\)

\(=2\sqrt{2\left(2-\sqrt{3}\right)}.\left(\sqrt{3}+1\right)=2\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\left(\sqrt{3}+1\right)=2\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=2\left(3-1\right)=4\)

b) Bạn coi lại đề nhé điều kiện để một căn bậc hai số học ó nghĩa hay xác định thì biểu thức dưới căn đó phải không âm

Mà \(4< 5\Rightarrow2< \sqrt{5}\Rightarrow2-\sqrt{5}< 0\Rightarrow\sqrt{2-\sqrt{5}}\)không xác định

(p/s đừng ti ck cho câu trả lời này)

8 tháng 7 2019

Bài này có nhiều cách, làm cách ngắn gọn, phổ thông nhé: 

Với \(a,b\ge0\)Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số không âm ta có:

\(1+a+b\ge3\sqrt[3]{1.a.b}=3\sqrt[3]{ab}\)

\(a+b+ab\ge3\sqrt[3]{a.b.ab}=3\sqrt[3]{a^2b^2}\)

\(\Rightarrow\left(1+a+b\right)\left(a+b+ab\right)\ge3\sqrt[3]{ab}.3\sqrt[3]{a^2b^2}=9ab\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b=1\\a=b=ab\end{cases}\Leftrightarrow a=b=1}\)

(p/s đừng ti ck cho câu trả lời này nhé)

8 tháng 7 2019

ĐKXĐ: \(a\ge0,a\ne9\)

a)\(P=\frac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}+\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}+\frac{3+7\sqrt{a}}{9-a}.\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-3\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}+\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}-\frac{3+7\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-3\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+3\right)-\left(3+7\sqrt{a}\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\frac{2a-6\sqrt{a}+a+3\sqrt{a}+\sqrt{a}+3-3-7\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\frac{3a-9\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}=\frac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-3\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}\)

b) Để P<1 hay \(\frac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}< 1\Leftrightarrow3\sqrt{a}< \sqrt{a}+3\Leftrightarrow\sqrt{a}< \frac{3}{2}\Leftrightarrow0\le a< \frac{9}{4}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy với \(0\le a< \frac{9}{4}\)thì P<1.

(p/s đừng ti ck cho câu trả lời này)