K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

:)))))))))) bắt đầu lời nói của nhân vật

5 tháng 11 2021

bà cụ

nắm

tay

ok bạn !

5 tháng 11 2021

Nắm tay là danh từ nhé bn!!

5 tháng 11 2021

Câu 1 văn bản Lão hạc của Nam Cao

Câu 2 mặt,đầu,miệng thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người

5 tháng 11 2021

1. Trích trong văn bản "Lão Hạc"

Tác giả Nam Cao

Ngôi kể thứ nhất

2. trường từ vựng chỉ bộ phận của con người:mặt, mắt, đầu,miệng

5 tháng 11 2021

Hai bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan đều là thể loại thơ thất ngôn bát cú, tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối. Cả hai bài đều là những dòng tâm trạng, những nỗi niềm của nhân vật trữ tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng.Đó là nỗi buồn về tình duyên lỡ làng của Hồ Xuân Hương và nỗi nhớ thương quê hương của Bà Huyện Thanh Quan.

Tuy nhiên, giữa hai bài thơ có sự khác nhau về ngôn ngữ, cách dùng từ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ trong ngôn ngữ hàng ngày như: tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, chuông sầu, những tiềng rền rĩ, khắp mọi chòm…; kể cả những từ ngữ rất khó dùng như: cớ sao om, duyên mõm mòn, già tom. Trong bài chỉ có một câu nhiều từ Hán Việt là: Tài tử văn nhân ai đó tá?. Trong khi bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại dùng rất nhiều từ Hán Việt: hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, cô thôn, lữ thứ, hàn ôn… nhiều từ ngữ mang tính ước lệ, được dùng nhiều trong thơ cổ như : ngàn mai, dặm liễu. Mặc dù vậy, ngôn ngữ của hai người vẫn có những nét tương đồng đó là những chi tiết mang đậm những nét dân tộc, nó mang một âm điệu nhẹ nhàng và cũng tạo nên cho tác giả những chi tiết đặc sắc và hình ảnh được sử dụng cũng ngày càng phong phú hơn.

Chính những sự khác nhau trên đã tạo ra sự khác nhau về phong cách: Đó chính là bài thơ của Hồ Xuân Hương có phong cách, có xu hướng gần gũi với đám đông hơn. Trong khi đó bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan thì nhã nhặn, đài các, sang trọng nó thể hiện tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu. 

Hai bài thơ là hai tâm trạng của hai con người về những nỗi niềm riêng, chứa đựng những tình cảm sâu sắc của họ. Với phong cách sử dụng ngôn ngữ hay và độc đáo cả hai bài thơ đều là những bài thơ hay, độc đáo và nói lên được tâm trạng của biết bao con người. 

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ ngàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi....Toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương ....Vợ tôi không ác , nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến 1 cái gì...
Đọc tiếp

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ ngàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi....Toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương ....Vợ tôi không ác , nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến 1 cái gì khác đâu ? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa . Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau , ích kỉ che lấp mất 

a) Đoạn văn trên là suy nghĩ của ai? Trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói trên, em thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật được bộc lộ?

Mn giúp mk với mk cần gấp ai làm nhanh mk tick nha<3

 

6
5 tháng 11 2021

là suy nghĩ của ông chồng, trong hoàn cảnh đau khổ,...... bạn tự viết noits nhé cái đấy mình chịu!

HT~🤗

5 tháng 11 2021

a)Trích Lão Hạc, Nam Cao.

-Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh:

+)Kể cho vợ nghe về việc Lão Hạc sang nhờ ông giáo giữ tiền và tài sản cho con và gửi tiền làm ma sau này lão Hạc chết và lời đề nghị giúp đỡ của ông giáo đối với Lão Hạc.

Nhằm bộc lộ dòng suy nghĩ của ông giáo về cách nhìn người, nhìn đời bằng đôi mắt thấu hiểu, nhân hậu, đồng cảm để phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn của họ.

5 tháng 11 2021

Câu 5 : D
Câu 6: C
Câu 7 :C
Câu 8: A

5 tháng 11 2021

5-D       6-C          7-C       8-A

MẸLặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                                                                   (Trần Quốc Minh)Câu 1. Bài thơ trên...
Đọc tiếp

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên?

Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào?

Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).

1
5 tháng 11 2021

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ lục bát

Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên? nắng oi , tiếng võng , mùa thu , gió mùa

Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? Sử dụng phép tu từ nhân hoá . Cho thấy người mẹ đã rất vất vả

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào? Mẹ như một ngọn gió bế bồng

Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).

- Người con rất yêu người mẹ . Coi mẹ như một ngọn gió bế bồng chúng ta . Làm việc và nuôi chúng ta lớn khôn và trưởng thành như thế này