K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

bài đau ?

6 tháng 11 2021

Biện pháp tu từ so sánh

Sự vật được so sánh là: "trường học" và "ngôi nhà"

6 tháng 11 2021

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Trường học là ngôi nhà thứ hai.

Biện pháp tu từ: So sánh

Tác dụng: Nhằm đối chiếu Trường học với ngôi nhà - là nơi ấm áp, thân thuộc đối với mỗi người. Tăng sức dẫn dụ, gợi hình, gợi cảm cho với người đọc.

6 tháng 11 2021

TL:

cân 1 : danh từ

cân 2 : động từ

cân 3 : tính từ

_HT_

6 tháng 11 2021

đáp án B

6 tháng 11 2021

Trả lời : 

B. Chê người không có chủ kiến , luôn bị động , hay thay đổi theo ý kiến người khác , cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì

6 tháng 11 2021

Câu 5 : C

Câu 6 : B

TL
 

  "Vi hành" là một tác phẩm văn chương đích thực, mặc dù người viết chỉ coi đó là một hành vi cách mạng. Nếu không có một trái tim yêu nước, không có lòng căm thù bọn phong kiến tay sai, bọn thực dân xâm lược, không có sự phẫn uất nhục nhã khi chứng kiến cảnh ô nhục của Khải Định thì sẽ không có tác phẩm "Vi hành" ra đời. Tuy nhiên cũng cần khẳng định, để làm nên thành công rực rỡ của tác phẩm "Vi hành" một phần là do sự hiểu biết sâu sắc về văn học phương Tây và một năng khiếu trời phú cho Nguyễn Ái Quốc. Tác giả đã sáng tạo được những phần nữa là tình huống nhẫm lẫn, vẽ nên bức chân dung trào phúng độc đáo về Khải Định. Tác phẩm được viết năm 1923, nhưng chúng ta thấy hoàn toàn có lí khi xếp nó vào dòng văn học cách mạng Việt Nam 1930 – 1945.

HT

6 tháng 11 2021

 Trong sáng tạo văn học của Nguyễn Ái Quốc nghệ thuật trào phúng chiếm một vị trí đặc biệt. Với nghệ thuật trào phúng Nguyễn Ái Quốc đã phơi bày bản chất tàn bạo, giả dối của chế độ thực dân Pháp. Cũng với nghệ thuật ấy. Người bày tỏ thái độ khinh bỉ đối với bọn vua quan bù nhìn bán nước cầu vinh, chỉ riêng đối với sự kiện Khải Định sang Pháp dự cuộc Đấu xảo thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã sáng tác truyện ngắn Lời than vãn của bà Trưng Trắc và vở kịch Con rồng tre lên án và chế giễu sâu cay ông vua bù nhìn. Nhân kỉ niệm một năm chuyến đi ô nhục ấy, Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn Vi Hành, biến Khải Định thành đối tượng của những cuộc đàm tiếu khinh bỉ. Vấn đề đặt ra cho tác giả là phải sáng tạo một hình thức nghệ thuật mới để không lập lại chính mình. Sự thành công của tác phẩm Vi hành đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật dồi dào, sắc bén của nhà văn Nguyễn Ái Quốc.

   Thật vậy, nếu trong hai tác phẩm Lời than vãn của bà Trưng Trắc và Con rồng tre, Khải Định trực tiếp xuất hiện, thì ở đây, trong tác phẩm Vi hành, vua Khải Định vắng mặt. Vậy làm thế nào để cho Khải Định xuất hiện, đặng nhận lấy lời đàm tiếu nhục nhã và lời tố cáo sắc bén? Nguyễn Ái Quốc đã dùng biện pháp hóa không thành có- biện pháp hiểu lầm, nhận lầm một người An Nam là nhà vua đi "vi hành", để tố cáo, chế giễu một cách cay độc. Ai là người có thể nhận lầm như vậy? Đó không thể là người An Nam, thần dân của ngài. Đó chỉ có thể là người dân Pháp hiếu kì và từ lâu đã không xem vua chúa như một đấng bề trên. Nguyễn Ái Quốc đã sáng tạo nên một đôi nam nữ người Pháp nhận lầm vua An Nam trên xe điện, và truyện ngắn mở đầu bằng cuộc tranh luận của họ. Chàng trai quả quyết đó chính là nhà vua, còn cô gái, người đã thấy nhà vua ở trường đua thì quả quyết là không phải, vì thấy thiếu mũ măng, nhẫn vàng, hạt cườm. Từ hai cách hiểu ấy mở ra hai hướng đàm tiếu: đàm tiếu về trang phục nhà vua và đàm tiếu về việc "vi hành" của ông.

   Việc đàm tiếu về trang phục nhà vua do đôi thanh niên nam nữ người Pháp thực hiện. Lợi dụng cách cảm nhận ngộ nghĩnh của họ đối với cách ăn mặc xa lạ. Nguyễn Ái Quốc đã biến ông vua thành một trò cười rẻ tiền: đầu đội chụp đèn, quấn khăn, tay đeo đầy nhẫn, mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng như quả chanh, không một chút uy nghi, đường bệ. Hơn thế, người bạn gái đã trông thấy nhà vua, hình dung vua là người "đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm", y như một mụ đàn bà. Còn người thanh niên thì xem vua như một trò vui mắt không phải mất tiền như xem "vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên", hoặc "trò leo trèo, nhào lộn của sư thánh xứ Công Gô". Thậm chí còn tung tin Nhà hát Múa rối định ký hợp đồng thuê nhà vua biểu diễn! Thật không còn lời báng bổ, khinh miệt nào hơn đối với một đức Hoàng Thượng! Nhưng đó là sự thật: Khải Định chỉ đóng được một vai hề rẻ tiền trong lịch sử!

   Việc đàm tiếu về truyện "vi hành" do kẻ bị nhận lầm – tác giả bức thư gửi cho cô em họ – thực hiện qua lời tâm sự trong thư. Đây là lời của một người An Nam, am hiểu nội tình nước Nam. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng biện pháp "quá mù ra mưa" – nhân có người nói nhà vua "vi hành", thế là người anh họ trong thư liền liên hệ với các cuộc "vi hành" của các vị vua vĩ đại như vua Thuấn, vua Pie, và bình luận nhạo báng về cuộc "vi hành" tưởng tượng của vua Nam. Đây là một đoạn văn nữa mỉa mai sắc bén, từ nào cũng nhằm phơi trần thân phận và nhân cách hèn hạ của tên vua.

6 tháng 11 2021

                                                                      bài làm

Ngôi nhà là bến đỗ bình yên, là nơi trở về của mỗi người sau những phút giây mỏi mệt, sau những lần vấp ngã, sau những sóng gió va đập ngoài kia của cuộc đời hối hả, xô bồ, tấp nập. Trong ngôi nhà đó, không đâu ấm áp và quen thuộc bằng căn phòng nho nhỏ của chính mỗi chúng ta. Căn phòng chứa chở bao kỷ niệm của mỗi người: học tập, vui chơi, nghỉ ngơi... và đó còn là nơi cất giữ những bí mật mà chỉ chúng ta mới biết và không bao giờ bật mí cho bất cứ ai. Và em cũng có cho mình một căn phòng như thế. Căn phòng nhỏ của em mới đẹp làm sao! Em rất yêu căn phòng đó.

Căn phòng đó của em không rộng lắm, chỉ nhỏ nhỏ xinh xinh thôi. Căn phòng ở trên tầng hai, cạnh phòng làm việc của bố em và bên cạnh cầu thang. Tường phòng được sơn hoàn toàn bằng màu hồng và màu trắng. Hai màu sắc mà em rất yêu thích. Và hai màu đó làm cho phòng em trở nên sáng sủa và nhẹ nhàng, xinh xắn hơn. Trong phòng có một chiếc cửa sổ. Từ cửa sổ ấy, em có thể nhìn ra sân sau của nhà em. Mỗi buổi sớm mai, khi mở cửa sổ ra là ánh nắng chan hòa sẽ ngập tràn vào phòng làm cho căn phòng nhỏ sáng bừng lên. Mỗi buổi chiều là gió mồ côi sẽ từ bên ngoài, qua cửa sổ lùa vào phòng nên phòng em dù mùa hè nhưng vẫn rất mát. Mùa đông, khi đóng kín cửa thì lại ấm vô cùng. Bên cạnh cửa sổ là bàn học của em. Một chiếc bàn học bằng gỗ do chính bố em thiết kế. Chiếc bàn nhỏ xinh là nơi em học tập. Đối diện bàn học là giường ngủ. Cạnh giường ngủ là giá sách của em. Trong phòng thì giá sách là thứ em yêu thích nhất. Đó là nơi em đặt ngay ngắn những cuốn truyện cổ tích, những cuốn văn học, sử học ... mà em yêu thích nhất. Sau mỗi khi học bài căng thẳng xong là em lại chọn cho mình một cuốn sách, lên giường để thư giãn.

Căn phòng ngủ của em tuy nhỏ nhưng thực sự rất đáng quý và em rất yêu căn phòng đó. Dù mai này có phải tạm rời xa căn phòng nhỏ đó nhưng những kỷ niệm, những bí mật em chôn giấu trong căn phòng đó sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí em.

nhơa k cho mình nha

5 tháng 11 2021
Beeeeeeeeeeeeep
5 tháng 11 2021

Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

@Cua

#kalac

TL

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

@kobietdoiten

#kobietdoiten

ht

5 tháng 11 2021

Giúp cái j?????

5 tháng 11 2021

thì cái câu hỏi ở trên đó

Bạn tham khảo nha!

Có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt Nam vì cây tre mang đầy đủ những đức tính tốt đẹp của con người việt nam: giản dị, thanh cao, ngay thẳng, thủy chúng, cần cù dũng cảm, kiên cường, bất khuất và đoàn kết. Tre có sức sống mãnh liệt: vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt, dáng tre vươn môc mạc. Rồi tre lớn lên, nó cứng cáp, dẻo dai vững chắc. Hơn thế nó còn làm nên nét đẹp trong đời sống tình cảm và văn hóa của con người. Tre bất khuất như người, cùng người chiến đấu để giữ từng tấc đất tấc vàng. Tre thiêng liêng và gần gũi như vậy nên Thép Mới đã viết cây tre được coi là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

#Y/n

5 tháng 11 2021

Cây tre đứng thẳng, vẻ ngoài đơn giản, tạo bóng mát chứ không đứng trong bóng mát => ngay thẳng, nhũn nhặn, bất khuất => những đức tính của người dân Việt Nam.

@Cua

#kalac