K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

trăng và đèn đều là vật mang ánh sáng đến cho con người. Những đêm có trăng, vạn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt là các em thiếu nhi rất thích hội trăng rằm ( tết trung thu ). Nhưng trăng không phải vì thế mà coi thường đèn. Một tháng trăng có xuất hiện có mấy lần, còn đèn thì quang năm suốt tháng đem ánh sáng cho con người học tập, làm việc...

Mặt khác, trăng cũng phải chịu luồn đám mây. Tuy thế đèn cũng không đực kiêu ngạo với trăng; vì đèn gặp gió, thì đèn sẽ tắt. Trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người.

29 tháng 10 2017

Có lúc tôi tự hỏi: Trăng và đèn ai hơn ai? Cái nào cần thiết hơn trong cuộc sống chúng ta? Theo tôi, cả đèn và trăng đều cần thiết. Trăng là nguồn sáng khi đêm về, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Những đêm có trăng, vạn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt các bạn thiếu nhi rất thích hội Rằm tháng tám (Tết Trung thu). Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn, gặp hôm trời nhiều mây trăng sẽ bị che khuất. Một tháng trăng chỉ xuất hiện có mấy ngày.

   Còn đèn thì sao? Đèn soi sáng trong đêm ở gần nên soi rõ hơn, giúp chúng ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Đèn chắng bao giờ bị mây che khuất. Tuy vậy đèn cũng không thế kiêu ngạo với trăng. Vì đèn ra gió thì tắt, dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu và đèn điện chỉ soi sáng  được một nơi.

   Ở mặt này thì trăng hơn đèn, còn ở mặt kia thì đèn hơn trăng. Vì vậy cả trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người, cho mọi sinh hoạt trên trái đất này.

29 tháng 10 2017

hihihaha

29 tháng 10 2017

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

3 tháng 11 2017

a] Từ đồng nghĩa là:Nhà

b Từ nhiều nghĩa là;Thành

c Từ nhiều nghĩa là:Bò

29 tháng 10 2017

ko hiểu j cả

29 tháng 10 2017

Ko hiểu thì thôi 

29 tháng 10 2017

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

tk cho mk nha

30 tháng 10 2017

ĐẠI Ý CỦA BÀI " CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ"

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

♥ Chúc bạn học tốt nhé ♥
 

29 tháng 10 2017
C.Vàng
29 tháng 10 2017

Mình chọn c

29 tháng 10 2017

Mùa xuân là mùa của cây cối sinh sôi nảy nở, mùa xuân cũng là mùa của biết bao nhiêu thế hệ thi sĩ đắm chìm vào những bài thơ miêu tả xuân. Nếu như đa số những nhà thơ nói đến cái màu sắc yêu kiều tinh khôi của xuân vào buổi sáng bình mình xây xanh nắng dội thì Anh Thơ lại chọn riêng cho mình tả mùa xuân vào buổi chiều. Và bài thơ Chiều Xuân ra đời như thế, qua đây ta thấy được thêm những nét đẹp của mùa xuân vào buổi chiều – vẻ đẹp êm đềm trên những cánh đồng quê hương dịu ngọt.

Nhà thơ vẽ lên một bức tranh mùa xuân vào buổi chiều , bức tranh ấy cũng bắt đầu bằng hình ảnh của mưa xuân êm đềm:

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,

Đò biếng lười nằm mặc nước trôi sông;

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”

Không gian mở ra trên bến đò xưa cũ và bức tranh mùa xuân hiên lên có sự có cả âm thanh, màu sắc, hình ảnh. Tứ thơ mùa xuân lan tỏa trong từng hình ảnh từng chi tiết, từng lời thơ. Đó là những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân xứ Bắc: mưa bụi êm đềm, chùm hoa xoan tím rụng trên quán nhỏ…hình ảnh cơn mưa bụi gợi lên sự êm đềm phảng phất của những hạt mưa xuân nhỏ nhẹ êm êm. Chiều xuân cũng vắng như những buổi chiều, con đò được nhân hóa như biết lười biếng để mặc cho nước trôi lững lờ cong mình thì nằm im lìm trên bến vắng đó. Trước mắt ta là một cảnh tượng hữu tình sông nước bến vắng với con đò. Anh Thơ không phải tìm đâu xa mà những hình ảnh bình thường nhưng lại nên thơ ấy đã như phô trước mắt chỉ cần một tâm hồn biết cảm nhận là toát lên những lời thơ tuyệt vời. Quán nước cũng lim lìm trong sự vắng lặng ấy, chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Mùa chiều vốn tàn tạ nhưng mùa xuân thì nảy nở sinh sôi. Vậy Anh Thơ đã cho ta biết thêm một vẻ đẹp nhẹ nhàng lững lờ của mùa xuân nữa. Mọi thứ đều hoạt động một cách nhẹ nhàng phảng phất buồn trong sự vắng lặng của con người.

Sang khổ thơ thứ hai lại là một phiên cảnh khác, không phải là cảnh bến vắng con đò lười nữa mà là cảnh mùa xuân trên những triền đê :

“Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa”

Màu sắc của cỏ cũng trở nên thật dịu nhẹ làm sao, sắc cỏ dịu dàng tràm biếc cỏ. Sắc màu ấy không rực rỡ không chói chang không nổi sóng như bài xuân chín của Hàn Mạc Tử, cũng không bàng bạc thời gian như trong thơ Quach Tấn, mà sắc màu ấy là gam màu của cuộc sống được khúc xạ qua một tâm trạng ngẩn ngơ một chút buồn vu vơ của thi sĩ. Những con sáo đen sà xuống mổ vu vơ, mấy cánh bướm thì chập chờn trong gió, những đàn trâu thong thả ăn những búi cỏ ướt đẫm mưa xuân. Ở đây ta cảm thấy được nghệ thuật ngôn từ của nhà thơ quả thật rất hay. Những con số như “đàn”, “mấy”, “những” thể hiện sự nhiều, sự đầy đủ nhưng cũng không quá đông của những con vật làm đẹp cho bức tranh chiều mùa xuân ấy. Và đặc biệt là hình ảnh cánh bướm thì trôi trước gió, đàn trâu thì ăn mưa. Người ta chỉ hay nói rằng trôi theo nước, ăn cỏ hay uống mưa chứ không ai nói như thi sĩ cả. Những cái vô lý ấy lại trở thành cái có lý thành những hình ảnh nghệ thuật vô cùng đẹp. Nó nhằm thể hiện lên sự dập dìu của thiên nhiên cảnh vật, cánh bướm mỏng manh bay trong gió tựa như đang trôi theo những làn gió nhẹ nhàng ấy. Đàn trâu gặm những búi cỏ ướt đẫm những hạt mưa xuân như đang ăn mưa vậy.

Chia tay cảnh chiều xuân trên triền đê bãi cỏ chúng ta đến với cảnh xuân trên trong ruộng lúa nước thân quen:

“Trong đồng hoa lúa xanh dờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa”

Cơn mưa xuân êm êm kia cũng làm cho những cây lúa trên đồng ướt lặng. Cái chữ lặng kia làm cho chúng ta thấy được sự lặng lẽ êm đềm của cảnh vật xuân nơi làng quê. Cánh đồng không thiếu đi hình ảnh những con cò chân đứng chân co rồi lại chốc chốc bay vút lên bầu trời kia. Cánh cò cứ bay lả rập rờn như thế. Cái hành động chốc chốc bay ra ấy khiến cho những cô gái yếm thắm giật mình. Cái giật mình ấy thật đáng yêu làm sao. Hình ảnh những người con gái xưa duyên dáng vơi chiếc yếm trên thân mình gợi cho ta bao niềm liên tưởng về những con người ngày xưa. Đặc biệt câu thơ cuối với bốn từ liền nhau đều mang âm đầu là “c” “cúi cuốc cào cỏ” thể hiện sự nhịp nhàng trùng điệp. Những cô gái yếm thắm ấy không chỉ duyên dáng trong trang phục của người xưa mà còn đẹp với cái nết na chăm chỉ vun vén cho những cây lúa tốt tươi, cuốc những cây cỏ đang ra hoa kia đi.

Như vậy có thể nói ba cảnh ấy hợp lại thành một bức tranh chiều xuân với nét đẹp vẫn sinh sôi nảy nở nhưng lại êm đềm vắng vẻ và thoáng chút buồn vu vơ của người thi sĩ. Có thể nói ta cảm nhận được sau bức tranh ấy là một tâm hồn thuần phát trong sáng của nhà thơ.

29 tháng 10 2017

Chiều xuân, tôi đi dạo chơi bỗng nhiên trời đổ một cơn mưa bụi êm đềm bến vắng,con đo lười biếng nằm trên nước sông trôi.Quán tranh

đứng im lìm trong vắng lặng bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.Ở ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,một đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ,mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió những con trâu,con bò thong thả cúi ăn cỏ dưới mưa.những cơn gió đang nhảy nhot o khắp nơi,con mua tanh han bong xung quanh trở nên tươi tốt hơn

có lẽ mọi thứ sẽ được một phép thuật hô biến cho nó đẹp hơn khi sau cơn mưa.

nếu hay cho 1 k :)) [ ahihi ]

29 tháng 10 2017

ko rãnh

30 tháng 10 2017

Chỉ nước chảy :ào ào 

chỉ gió thổi:vù vù (mk ko chắc câu này nhé)