K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suấtnó gây ra ở đáy của thùng là:A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPaBài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trênhình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lạivà đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nướcnhánh A là:A. h = 5cm B. h = 4cmC. h...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0

Khoanh vào câu trả lời đúng

Cho hình thang ABCD(AB//CD)

A. B và C phụ nhau

B. Hai tia phân giác của A và D tạo thành một góc 90 độ

C.Có tâm đối xứng

mk ko chắc nha , sai nhắc sửa 

11 tháng 3 2020

Cho hình thang ABCD(AB//CD)

A. B và C phụ nhau

B. Hai tia phân giác của A và D tạo thành một góc 90 độ

C.Có tâm đối xứng

11 tháng 3 2020

a) A có nghĩa\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-x\ne0\\2+x\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm2;x\ne3\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right):\frac{x^2-6x+9}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{4-x^2}:\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+4-4+4x-x^2+4x^2}{4-x^2}:\frac{x-3}{2-x}\)

\(=\frac{4x^2+8x}{4-x^2}.\frac{2-x}{x-3}\)

\(=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x}{x-3}\)

b) \(A=1\Leftrightarrow4x=x-3\Leftrightarrow x=-1\)

c) \(A>0\Leftrightarrow\frac{4x}{x-3}>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}4x>0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}4x< 0\\x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Giúp mình với đúng mik tích cho :>>

11 tháng 3 2020

bạn ghi thiếu đề bài rồi

11 tháng 3 2020

Dạ là giải hằng đẳng thức đó ạ! Xlỗi