K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2020

A = x2 + xy + y2 + 1

A = (x2 + xy + 1/4y2) + 3/4y2 + 1

A = (x + 1/2y)2 + 3/4y2 + 1 \(\ge\)1 với mọi x;y

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}y=0\\\frac{3}{4}y=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}y\\y=0\end{cases}}\)<=> x = y = 0

Vậy MinA = 1 khi x = y = 0

14 tháng 8 2020

Ta có :

\(A=x^2+xy+y^2+1\)

\(=\left(x^2+xy+y^2\right)+1\)

\(=\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{y^2}{4}\right)+\frac{3y^2}{4}+1\)

\(=\left(x+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=0\)

Vậy \(A_{min}=1\) tại \(x=y=0\)

14 tháng 8 2020

bạn viết rõ bt ra đc ko

13 tháng 8 2020

nếu tất cả xi chẵn thì xi4 chẵn nên \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4\)chẵn , không thể bằng 2015

nếu có \(x_k\)lẻ \(x_k=2m_k+1,m_k\inℤ,x_k^4=\left(2m_k+1\right)^4=16m_k^3\left(m_k+2\right)+8m_k\left(3m_k+1\right)+1\)

nếu mk chẵn thì \(8m_k\left(3m_k+1\right)⋮16\)

mk lẻ thì \(3m_k+1\)chẵn \(\Rightarrow8m_k\left(3m_k+1\right)⋮16\)

do đó \(x_k^4\)chia cho 16 có số dư là 1

vì vậy \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4\)chia cho 16 có số dư tối đa là 8

còn 2015=125.16+15 khi chia 16 có số dư là 15 

vậy không thể xảy ra \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+....+x_8^4=2015,x_i\inℤ\)

13 tháng 8 2020

Với \(x\in Z\)thì: \(x^2\)chia 16 dư 0 hoặc 1. (Tự cm)

\(\Rightarrow x^4=\left(x^2\right)^2:16\)dư 0 hoặc 1

\(\Rightarrow x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4\)chia 16 sẽ nhận một trong các số dư 0;1;2...;8

Mà \(2015:16\)dư 15\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm.

13 tháng 8 2020

\(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\left(x\ne\pm1;x\ne\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{-1}{x-1}+\frac{2}{x+1}+\frac{5-x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{-x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-x-1+2x-2+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=1\)

vậy \(A=1\left(x\ne\pm1;x\ne\frac{1}{2}\right)\)

13 tháng 8 2020

\(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}.\)

\(A=\left(\frac{x+1}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}+\frac{2\left(1-x\right)}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}.\)

\(A=\left(\frac{x+1}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}+\frac{2\left(1-x\right)}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}.\)

\(A=\left(\frac{x+1+2-2x-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}.\)

\(A=\left(\frac{-2}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}.\)

\(A=\frac{2}{x^2-1}:\frac{1-2x}{x^2-1}.\)

\(A=\frac{2}{x^2-1}\cdot\frac{^2-1}{1-2x}=\frac{2}{1-2x}\)ĐK: x khác 1/2

13 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(xy=5\)\(\Rightarrow x=\frac{5}{y}\)

Thay vào ta được:

\(x^2+y^2=26\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{y^2}+y^2=26\)

\(\Leftrightarrow\frac{25+y^4}{y^2}=26\)

\(\Leftrightarrow y^4-26y^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^4-y^2\right)-\left(25y^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-1\right)\left(y^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y^2-1=0\\y^2-25=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\pm1\\y=\pm5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm5\\x=\pm1\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\)

13 tháng 8 2020

Ta có :

\(x^2+y^2=26\Rightarrow x^2+y^2+2xy=26+2.5\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=36\Leftrightarrow x+y=6\left(1\right)\)

\(x^2+y^2=26\Rightarrow x^2+y^2-2xy=26-2.5\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=16\Leftrightarrow x-y=4\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow x=\frac{6+4}{2}=5\)

\(\Rightarrow y=5-4=1\)

Vậy x = 5 ; y = 1

13 tháng 8 2020

Theo đề, ta có : a= 20 + b 

=> b . (20 + b) = 3 

<=> b2 +20b -3 = 0

<=>  \(\orbr{\begin{cases}b=-10+\sqrt{103}\\b=-10-\sqrt{103}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=10+\sqrt{103}\\a=10-\sqrt{103}\end{cases}}}\)

25 tháng 8 2020

Xét tam giác ABC và tam giác EAC có:   

 Góc A= góc E=(90 độ)

 Góc C:chung

  =>Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EAC(g.g)

=> \(\frac{AB}{EA}=\frac{BC}{AC}\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

       BC2=AB2+AC2

      BC2=302+402

      BC2=2500

      BC=50(cm)

=>\(\frac{30}{EA}=\frac{50}{40}\)

=>EA=24(cm)

b,Xét tam giác BAD và tam giác BEF có:

    Góc A= Góc E(=90 độ)

    Góc ABD= Góc EBF(BD là phân giác)

=>Tam giác BAD đồng dạng với tam giác BEF(g.g)

=> \(\frac{BD}{BF}=\frac{AD}{EF}\)

=>BD.EF=BF.AD

c, Vì tam giác BAD đồng dạng với tam giác BEF

=> Góc BDA= Góc BFE

mà góc BFE= góc DFA(đối đỉnh)

=>Góc BDA= Góc DFA

=>Tam giác ADF cân tại A

=>AF=AD

d, Vì BD là phân giác 

=>\(\frac{BA}{BC}=\frac{AD}{CD}\)

=>\(\frac{BA}{BC+BA}=\frac{AD}{CD+AD}\)

=>\(\frac{BA}{BC+BA}=\frac{AD}{AC}\)

=>\(\frac{30}{50+30}=\frac{AD}{40}\)

=>\(\frac{30}{80}=\frac{AD}{40}\)

=>AD=15(cm)

=>AF=15(cm)(Tam giác ADF cân tại A)