K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

\(\sin\alpha+\cos\alpha=m\Leftrightarrow\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2=m^2\)

\(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha=m^2\)

\(\Leftrightarrow2\sin\alpha\cdot\cos\alpha=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha\cdot\cos\alpha=\frac{m^2-1}{2}\)

Bài 1: Từ điểm A ngoài (o:R) vẽ tiếp tuyến AB,AC. Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, CH cắt (O) tại E và cắt OA tại D.a, Cm tam giác OCD cânb, Gọi M là trung điểm của CE, OM cắt AC tại K. Chứng minh:    1, BM đi qua tđ của OH     2, Tứ giác OEKC nội tiếpc, Khi OA=2R. Tính R theo phần diện tích tứ giác OBAC nằm ngoài đtron (O) Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối BA lấy...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ điểm A ngoài (o:R) vẽ tiếp tuyến AB,AC. Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, CH cắt (O) tại E và cắt OA tại D.
a, Cm tam giác OCD cân
b, Gọi M là trung điểm của CE, OM cắt AC tại K. Chứng minh:
    1, BM đi qua tđ của OH
     2, Tứ giác OEKC nội tiếp
c, Khi OA=2R. Tính R theo phần diện tích tứ giác OBAC nằm ngoài đtron (O) 

Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối BA lấy điểm C ( C không trùng B). Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi H là gđ của AD và OE, K là giao điểm của BE với đường tròn (O) ( K không trùng B). 
1, Chứng minh: AE2= EK.EB
2, Chứng minh 4 điểm B,O,H,K cùng thuộc 1 đtron
3. Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CE tại M. Chứng minh: (AE:EM)-(EM:CM)=1 ( AE:EM và EM:CM là 2 phân số ạ :( ) 

#Các ace giải giúp em với :(( chiều nay nộp bài rồi ạ :(( 
Em cảm ơn T.T 

                                                                                                 

 

 

0
13 tháng 8 2019

mong mọi người giúp em ạ 

em đang cần sự giúp đỡ

13 tháng 8 2019

Ban tu ve hinh nha

tu A ke duong thang vuong goc voi AF cat CD tai K

Xet \(\Delta ADKva\Delta ABE\) co

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADK}=\widehat{ABE}=90^0\\AD=AB\left(gt\right)\\\widehat{DAK}=\widehat{BAE}\left(phu\widehat{DAE}\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta ADK=\Delta ABE\left(G-C-G\right)\)

Suy ra AK=AE , AD=AB

xet tam giac AKF vuong tai A , duong cao AD co

\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AF^2}\) Theo He thuc luong trong tam giac vuong

Ma AD=AB , AE =AK (cmt) =>\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\) DPCM

Chuc ban hoc tot

13 tháng 8 2019

Ban chua hoc He thuc luong trong tam giac vuong va sin,cos ak ?

13 tháng 8 2019

Neu hoc roi thi chi can tu suy luan qua tam giac dong dang va cac ti so lien quan la xong