K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Bài 4:

Xét tam giác DIC có (AB//CD) (gt) theo hệ quả định lý Ta-Lét:

IA:IC=IB:ID suy ra IAxID=IBxIC(nhân chéo hai vế)

(đpcm)

21 tháng 4 2020

Bài 1 a) có vì hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau bởi các cặp cạnh bằng nhau nên tương ứng tỉ lệ với nhau và bằng 1

nên tỉ số đồng dạng cũng =1

b)do tam giác A'B'C'~tam giác ABC theo tỉ số k nên A'B'/AB=k

suy ra AB/A'B'=1/k nên tam giác ABC~tam giác A'B'C' theo tỉ số 1/k

Bài 2 b) do tam giác def đồng dạng với tam giác mnp nên

de/mn=df/mp=ef/np=4/6=2/3

do df=5cm nên mp=7,5cm

do np=9cm nên ef=6cm

17 tháng 4 2020

mot chiec xe tai di tu diem A den diem B, quang duong dai 159km. sau khi xe tai xuat phat duoc 1 gio, mot chiec xe khac di tuB ve A va gap xe tai sau khi da di duoc 1 gio24 phut. tinh van toc moi xe biet rang moi gio xe khach di nhanh hon xe tai 5km

a) Ta có:\(x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+3>0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+4=2x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\Rightarrow x=3\\x-2=-1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S=\left\{3;1\right\}\)

b)Ta có: \(x^2+4x+5=\left(x+2\right)^2+1>0\)

\(\Rightarrow x^2+4x+5=6x+8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\Rightarrow x=3\\x-1=-2\Rightarrow x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S=\left\{3;-1\right\}\)

17 tháng 4 2020

_mặt số 6 và mặt số 2 hoặc mặt số 3 và mặt số 4

có 1 và chỉ 1 cách : đuổi các bạn nam && bắt các bạn nữ vào hàng.

17 tháng 4 2020

Đặng Huy Hùng nói đúng !

17 tháng 4 2020

N=4x2-4x+1-3|2x-1|+2

  =(2x-1)2-3|2x-1|+2 > hoặc = 2

dấu = xảy ra khi x=1/2

học tốt!!!!!!!!!!!

Bài làm

S + O2 ---to---> SO2 

a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )

Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )

b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )

Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)

=> O2 dư, S hết.

=> Bài toán tính theo S.

Theo phương trình:

nO2 = nS = 0,3 ( mol )

=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được

Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )

=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )

# Học tốt #

17 tháng 4 2020

a)  \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)

\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)

\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)

Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)

\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)

\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)

21 tháng 4 2020

chờ đi ăn xong gửi cho

21 tháng 4 2020

a)Giá trị của phương trình được xác định khi 2-4m khác 0 và x-3m khác 0

=> -4m khác -2 và -3m khác -x

=>m khác -2:-4=1 phần 2 và m khác x phần 3

b)Vì m phải khác -2

Nên không có số nào thõa mãn cho phương trình trên đễ pt có nghiệm là -2

Nhớ k đúng