K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

A B C P F E I K L Q M N S T J D

a) Ta thấy phân giác trong và phân giác ngoài của góc BAC vuông góc nhau, M,N là hình chiếu của B lên d,d'. Suy ra tứ giác BMAN là hình chữ nhật. Tương tự CPAQ là hình chữ nhật. Vậy MN,PQ lần lượt chia đôi AB,AC.

b) Gọi J là trung điểm AB, ta có \(\widehat{BJM}=2\widehat{BAM}=\widehat{BAC}\), suy ra MN || AC

Vì MN chia đôi AB, MN || AC nên MN đi qua trung điểm I của BC. Tương tự PQ đi qua I.

Vậy MN,PQ cắt nhau tại trung điểm I của BC.

c) Chứng minh \(\frac{CF}{AC}=\frac{BE}{AB}\)

Gọi D là chân đường phân giác trong góc BAC. Ta có:

\(\widehat{BED}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=\widehat{BDE}\), suy ra BE = BD. Tương tự CE = CD

Theo định lí đường phân giác thì \(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}=\frac{BE}{CF}\) hay \(\frac{CF}{AC}=\frac{BE}{AB}.\)

d) Các bạn tự chứng minh bổ đề sau: Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng chứa tam giác này, thỏa mãn \(S_{AMB}=S_{AMC}\), nằm trên đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC.

Lời giải: Gọi S,T lần lượt là hình chiếu vuông góc của E trên AC,BK

Ta có: \(\Delta AMB~\Delta ASE\)(g.g), suy ra \(\frac{ES}{ET}=\frac{ES}{BM}=\frac{AE}{AB}\)

\(\Delta ABE~\Delta ACD\)(g.g), suy ra \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

Theo định lí Thales thì \(\frac{AD}{AC}=\frac{KB}{KC}\)

Do đó \(\frac{ES}{ET}=\frac{KB}{KC}\Rightarrow ES.KC=ET.KB\). Suy ra \(S_{KEB}=S_{KEC}\)

Theo Bổ đề thì E nằm trên đường trung tuyến KI của tam giác BKC. Tương tự F nằm trên trung tuyến LI của tam giác BLC. Vậy KE,LF cắt nhau trên trung điểm I của BC.

giú​p cái j?

26 tháng 6 2021

Vào link đó rồi giúp mik bài tập

Chào em Hoàng Thị Thu Huyền, em học là học lớp mấy, em học trường nào ? em học là học ra sao (lá là la) em học giỏi hay học dốt, em học giỏi quá cơ....

Chào em HTTH, em là quản lí của trang online math, trong diễn đàn, toàn trai (lá là la), em có thích ngắm trai ko, em mê trai quá cơ...

Sinh thay con HTTH, em ở cầy Giấy (í i i ì i í) con HTTH em dạy học .....

(còn nữa, chờ phần 2)

báo cáo làm dog

26 tháng 6 2021

Trả lời :

uk bn nha !!

~HT~

26 tháng 6 2021

Trả lời :

= -35

~HT~

2-2=0

0-5-5-5-5-5-5-5-5+5=-35

học tốt

26 tháng 6 2021

kết quả :10
HỌC TỐT

26 tháng 6 2021

\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Rightarrow9x-7y=0\)

\(\Rightarrow9x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)

= -2 + 30 -3 + 4-6457

= 28 - 3 + 4 -6457

= 29 - 6457

= -6448

1-3+30-3+4-6475

=28-3+4-6457

=25+4-6457

=29-6475

= -6446

chúc bn hok tốt ,k mk nha

26 tháng 6 2021

ban phai tu hoc moi gioi dc chu!

bài 8:Có thể vẽ như sau:

Vẽ đường thẳng xx’. Trên x’x lấy điểm O.

Vẽ góc xOy = 70° và góc x’Oy’ = 70° (hình a).

Hoặc vẽ góc xOy = 70°

Từ O vẽ tia Ox’ bất kì (không phải là tia đối của Ox, Oy).

Vẽ góc x’Oy’ = 70° (hình b).

bài 10 : Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh để chứng tỏ hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau.

bài 9:bài tập toán lớp 7 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 7 tập 1, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 82, giải toán 7 trang 83 5

26 tháng 6 2021

x y z O z' x'

vì Oz là tia phân giác của góc xOy 

=>xOz=zOy=150 độ :2=75 độ 

vì xOz và x'Oz' là 2 góc đối đỉnh 

=>x'Oz'=75 độ

ta có :zOy+yOz'+z'Ox'=180 độ ( vì x'x cắt z'z tại O)

hay 75o+yOz'+750=1800

=>yOz'=180-75-75=300

vậy yOz' =30o

26 tháng 6 2021
Số đo của góc yOz là 150:2=75 Số đo của góc yOz' là 180-75=105 Vậy số đo của góc yOz' là 105