K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề điểm và đoạn thẳng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:

     +    Xét các điểm không thẳng hàng ta có:

Số điểm không thẳng hàng là:  30 - 11  = 19 (điểm)

Cứ 1 điểm sẽ tạo với 19 -  1 điểm còn lại 19 -  1 đường thẳng.

Với 19 điểm sẽ tạo được: (19 - 1) x 19 đường thẳng.

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần.

Vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

      (19 - 1) x 19 : 2 = 171 (đường thẳng)

+ Xét các điểm thẳng hàng ta có: 

      Vì 11 điểm thẳng hàng với nhau nên qua 11 điểm ta chỉ có thể dựng được 1 đường thẳng và chỉ 1 đường thẳng đó là đường thẳng d.

Xét 19 điểm không trên đường thẳng d với 11 điểm nằm trên đường thẳng d ta có:

Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta dựng được với 11 điểm nằm trên đường thẳng d số đường thẳng là: 11 đường thẳng.

Với 19 điểm nằm ngoài đường thẳng d ta dựng được với 11 điểm nằm trên đường thẳng d số đường thẳng là: 

      11 x 19 = 209 (đường thẳng)

Từ những lập luận trên ta có tất cả số đường thẳng có thể dựng được là: 171 + 1 + 209 = 281 (đường thẳng)

Kết luận:.. 

 

 

26 tháng 1

loading... a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC

26 tháng 1

a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1

Lời giải:
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=d+dxy=15$

$\Rightarrow d(1+xy)=15$

$\Rightarrow 15\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3; 5; 15\right\}$

Nếu $d=1\Rightarrow 1+xy=15$

$\Rightarrow xy=14\Rightarrow (x,y)=(1,14), (2,7), (7,2), (14,1)$ do $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow (a,b)=(dx,dy)=(1,14), (2,7), (7,2), (14,1)$

Nếu $d=3\Rightarrow 1+xy=5$

$\Rightarrow xy=4\Rightarrow (x,y)=(1,4), (4,1)$ do $x,y$ nguyên tố cùng nhau

$\Rightarrow (a,b)=(dx,dy)=(3,12), (12,3)$

Nếu $d=5$ thì $1+xy=3\Rightarrow xy=2\Rightarrow (x,y)=(1,2), (2,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(5,10)< (10,5)$

Nếu $d=15$ thì $1+xy=1\Rightarrow xy=0$ (vô lý - loại)

Vậy..............

25 tháng 1

12500 (đồng)nhé

25 tháng 1

Đổi 1 tạ = 100 kg

1 tạ gấp 1 kg số lần là:

100 : 1 = 100 (lần)

Giá 1kg phân lân là:

1250000 : 100 = 12500(đồng)

25 tháng 1

số nữ là 15
b) số hs nam là :
40-15=25(hs)
c)số học nữ so với hs nam là 
25-15=10

25 tháng 1

a = 15/40 = 3/8

số hs nam = 40 - 15 = 25 hs

b = 25/40 = 5/8

cả số hs nư so với hs nam = 15/25 = 3/5

 

25 tháng 1

Chu vi bánh xe: 5 x 3,14 = 15,42(dm)

Bánh xe lăn được 10 vòng thì chiếc xe đó đi được quãng đường dài: 15,42 x 10 = 154,2(dm)=15,42(m)

Đ.số:.......

25 tháng 1

\(\left(1^2+3^2+5^2+7^2+...+2023^2\right).\left(4^3-8^2\right)\\ =\left(1^2+3^2+5^2+7^2+...+2023^2\right).\left(64-64\right)\\ =\left(1^2+3^2+5^2+7^2+...+2023^2\right).0=0\)

25 tháng 1

cứ mỗi đỉnh của đa giác thì sẽ tạo ra được 1 tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác. Mà đa giác có 10 đỉnh nên ta sẽ 10 tam giác thoả yêu câu

25 tháng 1

a, Bán kính hình tròn: 50:2=25(cm)

Diện tích hình tròn: 25 x 25 x 3,14 = 1962,5 (cm2) = 0,19625m2

b, Sơn tấm bảng đó hết: 0,19625 x 50 000 = 9812,5 (đồng)

25 tháng 1

a, Bán kính hình tròn: 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (cm)

Diện tích hình tròn: 3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2)

b, Bán kính hình tròn: 25,12 : 2 : 3,14 = 4 (cm)

Diện tích hình tròn: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)