K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{8}{4}\)

\(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{-8}{4}\)

\(=\dfrac{-3+5+\left(-8\right)}{4}\)

\(=\dfrac{-6}{4}\)

\(=\dfrac{-3}{2}\)

b) \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-11}{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{-11}{6}\)

\(=\dfrac{1+7+\left(-11\right)}{6}\)

\(=\dfrac{-3}{6}\)

\(=\dfrac{-1}{2}\)

23 tháng 5 2022

a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 hay a + 11 cũng chia hết cho 2

a chia 3 dư 1 nên a + 2 chia hết cho 3 hay a + 2 + 9 = a + 11 cũng chia hết cho 3

a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5, hay a + 1 + 10 = a + 11 cũng chia hết cho 5

a chia 7 dư 3 nên a + 4 chia hết cho 7 hay a + 4 + 7= a + 11 chia hết cho 7

Suy ra a + 11 cùng chia hết cho 2; 3; 5; 7

a là số nhỏ nhất nên a + 11 cũng là số nhỏ nhất

Do đó, a + 11 = BCNN (2;3;5;7)

Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau

Do vậy, a + 11 = 2.3.5.7 = 210

Vậy a = 199

23 tháng 5 2022

gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) ( a,b,c ϵ N*)

ta có \(\overline{2abc}+\overline{abc}\)=3026

→ 2000+100a+10b+c+100a+10b+c=3026

→2\(\overline{abc}\)=1026

\(\overline{abc}\)=513

vậy số cần tìm là 513

23 tháng 5 2022

số thỏa mãn đề bài có dạng :  \(\overline{abc}\) 

khi viết thêm chữ số 2 vào bên trái ta được số mới là: \(\overline{2abc}\)

theo bài ra ta có: \(\overline{abc}\) + \(\overline{2abc}\) = 3026

                           \(\overline{abc}\)  + 2000 + \(\overline{abc}\) = 3026

                           2 \(\overline{abc}\) + 2000 = 3026

                           2 \(\overline{abc}\)     = 3026 - 2000

                            2\(\overline{abc}\) = 1026

                               \(\overline{abc}\)  = 1026 : 2

                                \(\overline{abc}\)  = 513 

                             vậy số cần tìm là : 513

 

24 tháng 5 2022

a, Vì A nằm giữa O và B

nên AB = OB - OA = 5 - 3 = 2cm

=> \(OA\ne AB\)

Vậy A không phải là trung điểm của OB

b, B không phải là trung điểm của OB vì B là một đầu mút của đoạn thẳng OB.

23 tháng 5 2022

Có 21 học sinh

 

23 tháng 5 2022

Trên cùng 1 quãng đường vận tốc mỗi người tỷ lệ nghịch với thời gian đi hết quãng đường đó của mỗi người nên

Vận tốc người đi từ A / vận tốc người đi từ B = thời gian người đi từ B / thời gian người đi từ A = 9/6=3/2

Tính từ khi khởi hành đến khi gặp nhau quãng đường đi được của mỗi người tỷ lệ thuận với vận tốc của mỗi người nên

Quãng đường người đi từ A / quãng đường người đi từ B = vận tốc của người đi từ A / vận tốc người đi từ B = 3/2

Gọi quãng đường AB là S thì

Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là

\(\dfrac{Sx3}{3+2}=\dfrac{3S}{5}\)

Vận tốc của người đi từ A là

\(S:6=\dfrac{S}{6}\)

Thời gian hai người gặp nhau là

\(\dfrac{3S}{5}:\dfrac{S}{6}=\dfrac{3S}{5}x\dfrac{6}{S}=\dfrac{18}{5}\) giờ = 3 giờ 36 phút

DD
23 tháng 5 2022

Mỗi giờ người thứ nhất đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ người thứ hai đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div9=\dfrac{1}{9}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ cả hai người đi được số phần quãng đường là: 

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\) (quãng đường) 

Hai xe sẽ gặp nhau sau số giờ kể từ lúc khởi hành là: 

\(1\div\dfrac{5}{18}=\dfrac{18}{5}\) (giờ)

23 tháng 5 2022

Đáp án: Điểm cách đều 3 và (- 3) trên trục số là 0 nhé!

a) Ta có:

\(^{OA=4cm}_{OB=6cm}\Rightarrow^{OA< OB}_{\left(4cm< 6cm\right)}\)

Vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có:

      \(OA+AB=OB\)

hay    \(4+AB=6\)

                \(AB=6-4\)

                \(AB=2\left(cm\right)\)

Vậy AB = 2 cm.

b) Vì điểm M là trung điểm của OB nên ta có:

\(OM=MB=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Vậy OM = 3 cm.

Ta có:

\(^{OM=3cm}_{OA=4cm} \Rightarrow ^{OM< OA}_{\left(3cm< 4cm\right)}\)

Vậy điểm M nằm giữa hai điểm O và A.

*Do phần bài làm dài nên đoạn cuối nó bị che, mik bổ sung cho bạn!

.....

Vậy điểm M nằm giữa hai điểm O và A.