K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

.....???????

13 tháng 12 2021
Được lặp lại 2lần
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

7
13 tháng 12 2021

tu nao la tu lay

13 tháng 12 2021

Đồng ý

v                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

v

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)Câu 1.  Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

13 tháng 12 2021

nhưng dài lắm

cs nhé , đêy nek : 

Đề bài: Tả một bạn học của em.

a. Mở bài: Giới thiệu người bạn thân của em.

VD: Từ lúc đi học, em được làm quen với rất nhiều người bạn mới. Mỗi bạn đều có tính cách và sở thích khác nhau, nhưng ai cũng thật đáng quý. Trong đó, người bạn mà em yêu quý nhất là …...

VD: Ai cũng có một người bạn thân sáng, chiều đi học có nhau, cùng nhau vui đùa, học tập. … chính là người bạn thân nhất của em.

VD:

b. Thân bài

- Tả ngoại hình:

·        Bạn bao nhiêu tuổi? Là bạn học cùng lớp hay là hàng xóm của em?

·        Dáng người: dong dỏng cao/ dáng người cân đối/ dáng người mảnh khảnh/ nhỏ nhắn/ Cùng lứa tuổi lên 10,nhưng khi đi với nhau em thấy bạn có vẻ chững chạc và lớn hơn em nhiều.

·        Màu da: Trắng hồng, mịn màng làm tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh đáng yêu của bạn/ nước da trắng hồng trông rất đáng yêu.

·        Mái tóc: dài, đen óng ả luôn được buộc gòn gàng/ Mái tóc đen nhánh dài, mềm mượt ôm lấy khuôn mặt hình trái xoan.

·        Đôi mắt: Đôi mắt đen long lanh như hai giọt nước/ Nổi bật nhất trên khuôn mặt là đôi mắt. Mắt bạn to, tròn và đen láy. Bạn luôn nhìn mọi người với đôi mắt đầy thiện cảm, vì vậy ai cũng yêu mến bạn/ Đôi mắt tinh nhanh toát lên vẻ thông minh/ Chao ôi! Đôi mắt của bạn thật đẹp , đôi mắt to, đen láy, sâu thẳm.

·        Miệng: Bạn rất rất hay cười, khi cười để lộ hàm răng trắng tinh, nụ cười rất duyên/ đôi môi bạn chúm chím trông rất dễ thương/

·        Cách ăn mặc: Khi đến trường, bạn luôn mặc trên mình chiếc áo đồng phục được giặt là phẳng phiu cùng chiếc khăn quàng được thắt ngắn trước ngực.

- Tả tính cách, hành động của bạn:

·        Bạn là người có tính cách như thế nào? (kể một vài chi tiết chứng minh cho nét tính cách đó): Dễ mến, hay giúp đỡ bạn/…

·        Bạn của em là một học sinh như thế nào? (Em khâm phục bạn ấy vì bạn ấy học rất giỏi, bạn ấy đều giỏi từ lớp 1 đến giờ và đạt rất nhiều giải thưởng trong các kì thi, bạn ấy giỏi nhất là môn toán./ Không những xinh đẹp, bạn còn học rất giỏi. Trong giờ Tập đọc bạn luôn được cô giáo gọi lên đọc bài, giọng đọc truyền cảm nên ai cũng thán phục. Bạn hát hay, viết chữ đẹp. / Các bài tập cô giao bạn luôn hoàn thành một cách xuất sắc. Ai có bài nào không hiểu, bạn đều tận tình giúp đỡ và giảng một cách nhiệt tình./…

·        Thầy cô, bạn bè có quý bạn ấy không? Vì sao?

·        Kể ngắn ngọn một vài kỉ niệm, hoặc hoạt động chung của hai người khiến em nhớ mãi.

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho người bạn ấy.

Mẫu: Em rất quý trọng tình bạn với ….. Mong rằng tình bạn của chúng em sẽ vẫn mãi bền chặt theo thời gian.

 

13 tháng 12 2021

Lời giải chi tiết:

Từ ngữTừ đồng nghĩaTừ trái nghĩa
Nhân hậu             nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu…bất nhân, độc ác, bạo ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo…
Trung  thựcthành thực, thật thà, thành thật, thực thà, chân thật, thẳng thắn…dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa lọc, lừa đảo…
Dũng cảm anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, dám nghĩ dám làm…hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược…
Cần cùchăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó… lười biếng, lười nhác, đại lãn…
13 tháng 12 2021
Cảm ơn nhìu nha bạn
13 tháng 12 2021

bưởi hả đúng thì k 

13 tháng 12 2021

Câu 1 : Đoạn văn thể hiện chân thực , cảm động một tình cảm lớn mang tính thời đại đó

Câu 2 : 

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Nội đung: Đoạn thơ thể hiện chân thực, cảm động một tình cảm lớn mang tính thời đại đó là tình đồng chí bền chặt, thiêng liêng của những người lính cách mạng. Qua đó tác giả đã khắc họa thành công hình ảnh người lính thời kì đầu chống Pháp.

"Súng”là hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho nhiệm vụ của người lính trong cuộc chiến. "Đầu" là hình ảnh hoán dụ, tượng trưng cho lí tưởng chiến đấu. Câu thơ"Súng bên súng, đầu sát bên đâu"đã cho thấy sự đồng điệu sâu sắc trong tâm hổn những người chiến sĩ. Đồng thời, câu thơ cũng gợi lên không khí cách mạng của thời đại và cuộc đổi đời vĩ đại của giai cấp nông dân: lẩn đầu tiên trong lịch sử, họ đứng lén làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời mình.