K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

LCM(3,4,10)=60\ NH

KB NHA

THANK NHIU NHIU

4 tháng 12 2016

x+20 chi hết cho 10=> x={0,10,20,.....,290}
x-15 chia hết cho 5 =>x={15,20,25,......,295}

x chi hết cho 8 =>x={0,8,16,....,298}

x+1 chia hết cho x=>x rỗng vì x luôn luôn chia hết cho x mà x+1 chia x sẽ dư 1

5 tháng 11 2018

Vì x + 20 chia hết cho 10

=> x chia hết cho 10 

=> x thuộc B(10)

B(10)= {0 ;10 ;20 ;30 ;40 ; ...}

=> x thuộc { 0 ;10 ;20 ;30 ;40 ;...}

Vì x - 15 chia hết cho 5

=> x chia hết cho 5 

=> x thuộc B(5) 

B(5) = {0 ;5 ;10 ;15 ;20 ;...}

=> x thuộc {0 ;5 ;10 ;15 ;20 ;...}

x chia hết cho 8

=> x thuộc B(8)

B(8) = {0 ;8 ;16 ;24 ;32 ;...}

=> x thuộc {0 ;8 ;16 ;24 ;32 ;...}

Trong trường hợp này thì x chỉ có thể bằng 1

Vì x < 300

=> x thuộc tập hợp N < 300

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; ...... ; 299 }

4 tháng 12 2016

a​)8x-16=2.6 mũ 5 :6 mũ 3 suy ra 8x-16=2.6 mũ 2 suy ra 8x -16= 2.36 suy ra 8x-16= 72 suy ra 8x=72+16 suy ra 8x =88 suy ra x=11 . câu b tương tự k giai đc nhắn tin mm giai giup nha

4 tháng 12 2016

a)

\(\left(8x-16\right).\left(6^3\right)=2.6^5\Rightarrow\left(8x-16\right)=\frac{2.6^5}{6^3}=2.6^{\left(5-3\right)}=2.6^2\)

\(8x=16+2.6^2\)

\(x=\frac{16+2.6^2}{8}=\frac{8.2+2.4.9}{8}=2+9=11\)

B)

\(2x+3x+4x+x=670\)

\(x\left(2+3+4+1\right)=670\Rightarrow10x=670\)

\(x=\frac{670}{10}=67\)

4 tháng 12 2016

A=0

Nếu đúng thì k nha!

4 tháng 12 2016

A là số  tự nhiên bất kì

4 tháng 12 2016

Ta thấy :

4n+17 chia hết cho 7 <=> 4n+28-11 chia hết cho 7

Mà 4n + 28 chia hết cho 7 => 11 chia hết cho 7 (loại)

Do đó không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện bài toán

4 tháng 12 2016

4n+17 chia hết cho 7 <=> 4n+28-11 chia hết cho 7 mà 4n + 28 chia hết cho 7 => 11 chia hết cho 7 (loại)

Do đó không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện bài toán

4 tháng 12 2016

gọi ucln của n+1 va n+3 là d

nên n+1 chia hết cho d 

n+3 chia hết cho d

(n+3)-(n+1) chia hết cho d

2 chia hết cho d =>d=1,2

mà n+1 ko chia hết cho 2 =>d =1

vậy 2 số đó là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 tháng 12 2016

đề sai nhé n là số lẻ thì 2 số không nguyên tố cùng nhau

4 tháng 12 2016

Ta có: a1+a2+..+a2009=0

<=> (a1+a2)+(a3+a4)+..+(a2007+a2008)+a2009=0

<=>1+1+..+1+a2009=0

Biểu thức trên có tất cả số số 1 (không tính a2009) là:\(\frac{\left(2008-1\right):1+1}{2}=1004\) (Số)

Nên: 1004x1+a2009=0

a2009=-1004

4 tháng 12 2016

a1+a2+...+a2008=2008/2=1004

=>a1+a2+...+a2008+a2009=1004+a2009=0

=>a2009=-1004

4 tháng 12 2016

Theo bài ra, ta có : x2 - 2y2 - 1 = 0 <=> x2 = 1 + 2y2 => x>2 mà x nguyên tố => x lẻ => y chẵn (do 2y2 chẵn) mà y nguyên tố nên y = 2

Khi đó x- 2y2 - 1 = 0 <=> x2 - 2.22 = 1 <=> x2 - 8 = 1 <=> x2 = 9 <=> x = 3

Vậy x=3 , y=2

11 tháng 12 2016

bài của nguyễn quang đức sai rồi mình sửa lại bổ sung thêm nèk

vì x là SNT lớn hơn 2=>x lẻ=> x-1, x+1 chẵn

=>(x-1)(x+1) chia hết cho 4=> 2p^2 chia hết cho 4=> p^2 chia hết cho2 mà p là sô nguyên tố => p = 2 thoả

tự làm tiếp  

đúng ko nguyễn quang đức trẻ trâu gà vl

4 tháng 12 2016

Ta có: 1+2+3+...+x = (1 + x) x/2

=> (1 + x) x/2 = 210

<=> (1 + x) x = 420 đây là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên ta dễ dàng tính được

=> (1 + 20) 20 = 420

Vậy x=20

k mik nha!

4 tháng 12 2016

Đầu tiên bạn vẽ hình (cái này dễ bạn tự làm nhé )

a,Ta có: OC=3cm; OD=7cm => OC<OD

Mà 2 điểm C và D cùng nằm trên tia Ox nên điểm C nằm giữa 2 điểm còn lại

b, Từ câu a, điểm C nằm giữa 2 điểm O và D => OC+CD=OD

Thay số: 3+CD=7 <=> CD=7-3 <=> CD=4(cm) mà OC = 3cm => OC<CD

c, Theo câu a điểm C nắm giữa 2 điểm O và D (1)

    Theo câu b OC<OD (2)

    Từ (1) và (2) => điểm C không là trung điểm của đoạn OD