K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

3n + 6

Với n nguyên dương ta có:

3n chia hết cho 3 

6 chia hết cho 3

=> 3n + 6 chia hết cho 3

< = > 3n không chia hết cho 3

< = > n = 0

29 tháng 6 2017

3n + 6

Với n nguyên dương ta có:

3n chia hết cho 3 

6 chia hết cho 3

=> 3n + 6 chia hết cho 3

< = > 3n không chia hết cho 3

< = > n = 0

12 tháng 12 2016

tổng đó là số chẵn =>tổng đó tạo bởi 1 số chẵn và 2 số lẻ

Số nguyên tố chẵn đó là 2

2 cũng là số nguyên tố nhỏ nhất trong "các loại số nguyên tố"

Đáp số 2

12 tháng 12 2016

Tổng của chúng là số chẵn vì 158 là số chẵn

=> Cấu tạo của tổng đó gồm:

1 số chẵn + 1 số lẻ + 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

Mà 2 cũng là số nguyên tố nhỏ nhất

Số cần tìm là 2

vì 0. với 1 số bất kì cũng =0

=>x>3 vì x trừ được 3

mình nhanh nhất k mình nhé

12 tháng 12 2016

Ta gọi số cần tìm là a.\(\left(a\in N,a< 100\right)\)

Ta có:45=3^2.5 

=>Ta phải tìm a làm sao để a nhân với 3^2;5 có dạng x^2\(\left(x\in N\right)\)

Để 5.y là một số chính phương \(\left(y\in N,y< 100\right)\)

=>y\(\in\) {5;5^3;5^5;...} mà y<100

=>y=5 (1)

Vì 3^2 là số chính phương

=>3^2.z^2 là số chính phương \(\left(z\in N\right)\)  (2)

Từ (1) và (2)

=>45.a=3^2.z^2.5^2

=>a=z^2.5

Ta có:z^2\(\in\) {1;4;9;16;25;...}

=>a\(\in\) {5;20;45;80;125;...} mà a<100

=>a\(\in\) {5;20;45;80}

12 tháng 12 2016

Gọi tổng đó là A

A=0,1+0,2+0,3+...+1,9

A x 10 = 1+2+3+4+...+19

A x 10= (19+1) x 19 :2

A x 10= 190

A=19

12 tháng 12 2016

Khoảng cách mỗi số là 

0,2-0,1=0,1

Số số hạng là :

<1,9-0,1>:0,1+1=19< số>

Tổng dãy số trên là :

<1,9+0,1>x19:2=19

đáp số :19

12 tháng 12 2016

Bình Châu à !

Nhận ra chị hông !

Nhớ gửi lại lời nhắn cho chị đó !

13 tháng 12 2016

Có:  a=4k+3(k thuộc N)=>a+25=4k+28 chia hết cho 4

       a=17h+9(h thuộc N)=>a+25=17h+34 chia hết cho 17

       a=19t+13(t thuộc N)=>a+25=19t+38 chia hết cho 19

=>a+25 thuộc BC(4;17;19)

4=2^2

17=17

19=19

BCNN(4;17;19)=2^2*17*19=1292

=>a+25 thuộc B(1292)

=>a+25=1292m(m thuộc N)

   a       =1292m-25

   a       =1292m-1292+1267

   a       =1292(m-1)+1267

=>q chia cho 1292 thì dư 1267

13 tháng 12 2016

1.

Gọi a là số HS K6 cần tìm ( 200 < a < 400) 

Khi xếp hàng 12:15:18 đềudư 5 Hs nên (a- 5) chia hết cho 12;15;18 

=> (a-5) \(\varepsilon\) BC ( 12;15;18) 

12= 2^2 x 3

15= 3 x 5

18 = 2 x 3^2 

BCNN (12;15;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180

BC (12;15;18) = B ( 180) 

                     = { 0; 180;360; 540;...} 

=> a \(\varepsilon\){ 5; 185; 365; 545;...}

Mà 200< a <400 nên a= 365

=> Số HS K6 của trường đó là 365 HS

Bài 1 .

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 400 ) .

Khi xếp hàng 12 ; 15 ; 18 đều dư 5học sinh nên ( a - 5 ) chia hết cho 12 ; 15 ; 18 .

\(\Rightarrow\)( a - 5 ) € BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 )

= { 0 , 180 , 360 , 540 , ..... }

\(\Rightarrow\)a € { 5 , 185 , 365 , 545 , .... }

Mà 200 < a < 400 nên a bằng 365

Suy ra số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh .