K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

theo bài ra ta có hình vẽ :

A F B E

a) Vì E nằm giữa B và A nên AE + EB = 5cm

Mà AE + BF = 7cm

=> BE < BF nên E nằm giữa B và F

b) theo câu a , ta có : E nằm giữa B và F

=> EF + EB = FB

mà AE + BF = 7cm

nên AE + FE + EB = 7cm

=> ( AE + EB ) + FE = 7cm

=>   5cm + FE = 7cm

=> FE = 7cm - 5cm = 2cm

vậy FE = 2cm

14 tháng 12 2016

a)

6x : 12 = 3

6x = 3 . 12

6x = 36

6x = 62

=> x = 2

b) 2 . 3x - 5 = 72

   2 . 3x - 5 = 49

    2 . 3x = 49 + 5

   2 . 3x = 54

    3x = 54 : 2

    3x = 27

     3x = 33

    => x = 3

14 tháng 12 2016

a,\(x^4:9=9\\ \Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

b,\(x^2-30=6\\ \Leftrightarrow x^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

c,\(x^2:10=10\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

14 tháng 12 2016

x4 : 9 = 9

x4 = 9 . 9

x4 = 81

x4 = 34

=> x = 3

x2 - 30 = 6

x2 = 6 + 30

x2 = 36

x2 = 62

=> x = 6

x2 : 10 = 10

x2 = 10 . 10

x2 = 100

x2 = 102

=> x = 10

14 tháng 12 2016

a)=-9

b)=-99

21 tháng 12 2016

Ta có : n + 1 chia hết cho n + 1 

\(\Rightarrow\)2(n + 1) chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 2 chia hết cho n + 1

Mà theo đầu bài 2n + 3 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)  (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)  2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

Tính ra ta được 1 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)  n thuộc Ư(1) nên n = 1

Vậy số nguyên n cần tìm là 1

21 tháng 12 2016

2n + 3 chia hết cho n + 1

2n + 2 + 1 chia hết cho n + 1 

2.(n + 1) + 1 chia hết cho n + 1 

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có :

n + 1 =1        => n = 0

n + 1 = -1      => n = -2

14 tháng 12 2016

11 lần

22 tháng 12 2016

21 lan

tk ch0 mk nh

mk tk la!