K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

Gọi giá của cuốn sách ban đầu là x ( đồng ) ( x > 0 ) 

Số tiền còn lại của sách sau khi giảm 10% lần đầu là : 90% . x 

Số tiền còn lại của sách sau khi giảm tiếp 10% là : 

90%x - 10% . 90 % .x = 8100 

\(\Leftrightarrow\dfrac{90}{100}x-\dfrac{10}{100}.\dfrac{90}{100}.x=8100\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10}x-\dfrac{9}{100}x=8100\)

\(\Leftrightarrow x=10000\) ( đồng ) 

Vậy ..............

29 tháng 7 2022

47 . 98 

= 47 . ( 100 - 2 ) 

= 4700 - 94

= 4606

29 tháng 7 2022

47.98

=47.(100-2)

=47.100-47.2

=4700-94

=4606

29 tháng 7 2022

gọi a đồng là giá tiền sách ban đầu. sau 2 lần giảm 10%, ta có:

ax0,9x0,9=8100 đ

=> a= 8100/0.81

=> giá tiền sách ban đầu a= 10.000 đ

29 tháng 7 2022

Cho đề bài không rõ đoạn : mỗi giờ người đó làm đc 1/10 công việc . Không biết 1/10 của cả công việc đó hay 1/10 của 2/5 công việc còn lại . 

+) Với 1/10 của 2/5 công việc còn lại thì trong 10 tiếng nữa sẽ xong . 

+) Với 1/10 của công việc thì ta làm như sau : 

Gọi thời gian người thứ 2 làm xong công việc 1 mình là x ( giờ ) 

      => x = 10 do trong giờ làm được 1/10 công việc 

Thời gian người thứ 2 làm xong 2/5 công việc là : \(\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{10}=4\)( giờ ) 

3 tháng 8 2022

   

29 tháng 7 2022

a) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{50}\)

\(\Leftrightarrow4A-A=4^2+4^3+4^4+...4^{51}-\left(4+4^2+...+4^{50}\right)\)

\(\Leftrightarrow3A=4^{51}-4\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4^{51}-4}{3}\)

b) \(B=1+2+2^2+2^3+....+2^{50}\)

\(\Leftrightarrow2B-B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{51}-\left(1+2+...+2^{50}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2^{51}-1\)

c) \(C=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow3C-C=3^2+3^3+3^4+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow2C=3^{101}-3\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

a)\(A=4+4^2+4^3+4^4+...4^{50}\)

\(4A=4^2+4^3+....+4^{51}\)

\(4A-A=3A=4^{51}-4\)

\(A=\dfrac{4^{51}-4}{3}\)

ý b.c làm tương tự nhé kết gủa ý b:

\(B=2^{51}-1\)

\(C=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

29 tháng 7 2022

1) Các cặp tia đối nhau là : tia Om và tia On ; tia Ox và tia Oy

2)  Các tia trùng nhau là : 

Tia OA trùng tia On ; tia OB trùng tia Oy

29 tháng 7 2022

Ta có : n và n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nhau

=> chắc chắc sẽ có 1 trong 2 số n hoặ n + 1 chia hết cho 2 

=> Tích B chia hết cho 2

29 tháng 7 2022

`64.125.875`

`=8.8.125.875`

`=8.125.8.875`

`=(8.125).(8.875)`

`=1000.7000`

`=7000000`