K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

\(A=\frac{2}{3^2}+\frac{2}{5^2}+.......+\frac{2}{2007^2}\)

\(A=2.\left(\frac{1}{3.3}+\frac{1}{5.5}+......+\frac{1}{2007.2007}\right)\)

\(A< 2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{2006.2007}\right)\)

\(A< 2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(A< 2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(A< 2.\frac{2005}{4014}\)

\(A< \frac{2005}{2007}\)

24 tháng 6 2017

Ta thấy

2/(3x3) < 2/(2x4)  = 1/2 – 1/4

2/(5x5) < 2/(4x6) = 1/4 – 1/6

2/(7x7) < 2/(6x8) = 1/6 – 1/8

………

2/(2007x2007) < 2/(2006x2008) = 1/2006 – 1/12008

Nên:

A = 2/3^2 +2/5^2+2/7^2 +.....+2/2007^2 < 2/(2x4) + 2/(4x6) + …. + 2/(2006x2008) =

1/2 – 1/4 + 1/4 – 1/6 + 1/6 – 1/8 + … + 1/2006 – 1/2008 =          

1/2 – 1/2008 = 1003/2008

Vậy: .....

24 tháng 6 2017

a)\(\left|x-8\right|=19\)

TH1:x-8=-19

       x=-11

TH2:x-8=19

       x=27

b)\(\left|x+14\right|=492\)

TH1:x+14=492

      x=478

TH2:x+14=-492

      x=-506

24 tháng 6 2017

\(\left|x-8\right|=19\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=19\\x-8=-19\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=27\\x=-11\end{cases}}\)

\(\left|x+14\right|=492\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+14=492\\x+14=-492\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=478\\x=-506\end{cases}}\)

24 tháng 6 2017

số đó sau khi bỏ chữ số 1 thì nó giảm 10 lần 1 đơn vị

   \(\frac{1}{10}\)số đó là 

            2017-1=2016

số đó là

       2016x10+1=20161

24 tháng 6 2017

y12 chia hết cho 3

=> y =3 hoặc y=6

vì số chia hết cho 3 có tổng chia hết cho 3

12y chia hết cho 3

=> y =0 hoặc y=3 hoặc y=6

vì số chia hết cho 3 có tổng chia hết cho 3

24 tháng 6 2017

12y chia hết cho 2 và 3 bn ạ

24 tháng 6 2017

\(14n+3\)

\(21n+4\)

\(\Rightarrow84n+18\)

\(84n+16\)

Mà hai số đều trùng \(84n\)

\(\RightarrowƯCLN\left(18;16\right)\)

\(18=2.3^2\)

\(16=2^4\)

ƯNLN (18;16) = 2

\(\RightarrowƯCLN\left(14n+3;21n+4\right)=2\)

24 tháng 6 2017

Gọi ƯCLN (14n+3;21n+4) = d (d là số tự nhiên khác 0)

Ta có: d\14n+3 => d\ 6(14n+3) => d\ 84n+18

Và d\ 21n+4 => d\ 4(21n+4) => d\ 84n+16

Nên d\ (84n+18) - (84n+16)

=> d\ 2

Mà d là số tự nhiên khác 0

=> d = 1 hoặc d = 2

Vì 14n+3 không chia hết cho 2

=> d khác 2

=> d =1

=> ƯCLN (14n+3;21n+4) = 1

Vậy ƯCLN (14n+3;21n+4) = 1

24 tháng 6 2017

+)vì om là tia phân giác của aob nên:\(\widehat{BOM}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) 

+)vì on là tia phân giác của aoc nên :\(\widehat{AON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa,có \(\widehat{AON}>\widehat{AOB}\left(75^0>50^0\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia OA và ON.

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AON}\)

<=>\(\widehat{NOB}+50^0=75^0\)

=> \(\widehat{NOB}=75-50=25^0\)

vì tia OB nằm giữa hai tia OA và ON;tia OM nằm giữa hai tia OA và OB nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OB.

vậy tia OB là tia phân giác của hai tia OM và ON :

vì:

+) tia OB nằm giữa hai tia OM và ON

+) \(\widehat{NOB}=\widehat{BOM}=25^0\)

hình bn tự vẽ nhé!

24 tháng 6 2017

Cho mình sửa là ƯCLN

24 tháng 6 2017

tự suy luận ra bn

24 tháng 6 2017

tùy vào từng số thôi bạn ạ ! 

..........

.......

24 tháng 6 2017

10 lần

24 tháng 6 2017

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

=> viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.