K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

a) Chiều dài của hình chữ nhật là:

       3 : ( 5 - 4 ) x 5 = 15 (cm)

   Chiều rộng của hình chữ nhật là:

       15 - 3 = 12 (cm)

   Diện tích của hình chữ nhật là:

       15 x 12 = 180 (cm2)

                   Đáp số:180 cm2

b) Ta có hình vẽ: A B C E D

SDBE=\(\frac{1}{3}\)SDCB= 12 x 3 = 36 (cm2) vì :

+Có chung chiều cao hạ từ D xuống BC

+Đáy BE=\(\frac{1}{3}\)đáy BC

SADC là : 180 - 36 = 144 (cm2)

Đường cao CD là :144 x 2 : 8 = 36 (cm)

Cạnh AB dài là : 180 x 2 : 36 = 10 (cm)

                                            Đáp Số : a)180cm2

                                                          b)10 cm

2 tháng 7 2017

chẳng hiểu dấu trừ ở giuawax là gì cả bạn viết rõ ra đi

2 tháng 7 2017

x < 8 2/3 (8 2/3 là hỗn số nhé ) -- 12/5 < y

2 tháng 7 2017

\(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\div x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}\div x=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\frac{1}{5}\div x=\frac{5}{10}-\frac{8}{10}\)

\(\frac{1}{5}\div x=-\frac{3}{10}\)

\(x=\frac{1}{5}\div\left(-\frac{3}{10}\right)\)

\(x=\frac{1}{5}\times\left(-\frac{10}{3}\right)\)

\(x=-\frac{10}{15}=-\frac{2}{3}\)

2 tháng 7 2017

\(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}:x=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{1}{5}:x=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)

=>\(\frac{1}{5}:x=-\frac{3}{10}\)

=>\(x=\frac{1}{5}:-\frac{3}{10}\)

=>\(x=-\frac{2}{3}\)

2 tháng 7 2017

Vận tốc khi xuôi dòng lớn hơn vận tốc khi ngược dòng là:

5+5 = 10(km/giờ)

Nếu ta coi thời gian đi xuôi dòng là 6 phần thì thời gian đi ngược dòng là 8 phần như vậy.Vậy,nếu vận tốc khi xuôi dòng là 8 phần thì vận tốc khi ngược dòng là 6 phần như thế. 2 phần chênh lệch vận tốc ở đây chính là 10 km/giờ.

Vậy vận tốc lúc ca nô xuôi dòng là:

(10 : 2) x 8 = 40 (km/giờ)

Khoảng cách AB là:

40 x 6 = 240 (km)

                                                                                     Đáp số: 240 km

2 tháng 7 2017

Trên cùng một quãng đường , vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau .

Tỉ lệ hời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng là : \(\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Tỉ lệ vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng là : \(\frac{4}{3}\)

Hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là : 5 + 5 = 10 ( km/giờ )

Vận tốc ngược dòng là : 10 : ( 4 - 3 ) x 3 = 30 ( km/giờ )

Quãng sông AB dài : 30 x 8 = 240 ( km )

Đ/S : ...

2 tháng 7 2017

Ta có: 60/40 = 3/2

Nên nếu ta coi vận tốc lúc đi là 3 phần bằng nhau thì vận tốc lúc về là 2 phần như thế.

Vì cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau.

Nên thời gian lúc đi sẽ gồm 2 phần bằng nhau thì thời gian lúc về sẽ gồm 3 phần như thế.

Ta gọi mỗi phần thời gian bằng nhau này là t(giờ) thì thời gian lúc đi là t x 2 còn thời gian lúc về sẽ là t x 3.

Vậy độ dài quãng đường AB là:

60 x t x 2=120 x t

Tổng độ dài quãng đường cả đi lẫn về là:

120 x t x 2 = 240 x t

Tổng thời gian cả đi và về (tính theo t giờ) là:

t x 2 + t x 3 = t x 5

Vận tốc trung bình của ô tô cả đi lẫn về là:

(240 x t ): ( 5 x t ) = 48(km/giờ)

                                                                                      Đáp số: 48 km/giờ

2 tháng 7 2017

48km/giờ

2 tháng 7 2017

Ta có: Nửa giờ = 0,5 giờ

Trung bình cộng vận tốc của xe đạp và ô tô là:

(12+18) : 2= 20 (km/giờ)

Với vận tốc trung bình là 20km/giờ thì quãng đường đi được sau nửa giờ là:

20 x 0,5 = 10(km)

Hiệu vận tốc của xe máy so với vận  tốc trung bình của xe đạp và ô tô là:

24 - 20 = 4 (km/giờ)

Thời gian để xe máy đi đến đúng điểm chính giữa xe đạp và ô tô là:

10 : 4 = 2,5 (giờ)

Vậy xe máy ở đúng điểm chính giữa xe đạp và ô tô lúc:

6 giờ + 0,5 giờ + 2,5 giờ = 9 (giờ)

                                                                                   Đáp số: 9 giờ

2 tháng 7 2017

9 giờ nha! bạn à ,bạn lm đúng rồi đó ! bạn yêu à 1!

2 tháng 7 2017

1. \(11\frac{2}{9}+8\frac{3}{5}+8\frac{7}{9}+1\frac{2}{5}\)

\(=\frac{101}{9}+\frac{43}{5}+\frac{79}{9}+\frac{7}{5}\)

\(=\left(\frac{101}{9}+\frac{79}{9}\right)+\left(\frac{43}{5}+\frac{7}{5}\right)\)

\(=20+10\)

\(=30\)

\(4\frac{2}{3}+5\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+4\frac{1}{2}\)

\(=\frac{14}{3}+\frac{11}{2}+\frac{1}{3}+\frac{9}{2}\)

\(=\left(\frac{14}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{11}{2}+\frac{9}{2}\right)\)

\(=5+10\)

\(=15\)

Phần c bạn làm tương tự .

2. Đổi : \(2\frac{3}{4}m=\frac{11}{4}m=275m;1\frac{1}{2}m=\frac{3}{2}m=150m\)

Chiều rộng hình chữ nhật đó là :

 275 - 150 = 125 ( m )

Chu vi hình chữ nhật đó là :

 ( 275 + 125 ) x 2 = 800 ( m ) 

Diện tích hình chữ nhật đó là :

 275 x 125 = 34 375 ( m2 )

                 Đ/S : ...

2 tháng 7 2017

bài 1:

a,11 2/9 + 8 7/9 + 1 2/5

=(11 2/9 + 8 7/9) + (8 3/5 + 1 2/5)

=20 + 10

=30.

b,4 2/3 + 5 1/2 + 1/3 + 4 1/2

=(4 2/3 + 1/3)+(5 1/2 + 4 1/2)

=5 + 10

=15.

c,19 2/7 + 5 3/4 + 4 1/4 - 9 2/7

=(19 2/7 - 9 2/7) + (5 3/4 + 4 1/4)

=10 + 10

=20.

bài 2:

2 3/4m = 275m

1 1/2m = 150m

Chiều rộng hình chữ nhật là:

275 - 150 = 125 (m)

Chu vi hình chữ nhật là:

(275+125)*2=800(m)

Diện tích hình chữ nhật là:

125 * 275 = 34375 (m)

Đáp số: 34375 m.

12 tháng 11 2017

mình biết

2 tháng 7 2017

portgas d ace

Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp - Online Math

4 tháng 8 2017

hello portgas d ace