K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2015

Gọi số tờ giấy bạc 20 000đ,50 000đ,100 000đ theo thứ tự là x,y,z(x,y,z tập hợp của N*)

Theo bài ra ta có:x+y+z=16 và 20000x=50000y=100000z

Biến đổi:20000x=50000y=100000z

=>20000x/100000=50000y/100000=100000z/100000<=>x/5=y/2=z/1=x+y+z/5+2+1=16/8=2

Suy ra:x/5=2=>x=5.2=10  ; y/2=2=>y=2.2=4   ;  z/1=2=>z=1.2=2

Vậy số tờ bạc loại 20 000đ,50 000đ,100 000đ theo thứ tự là 10,4,2

Có 16 tờ

27 tháng 2 2017

16 tờ chắc lun đó

24 tháng 10 2016

mình cũng hỏi câu này

24 tháng 10 2016

=> (x - 7)^(x+1)= (x-7)^(x+11) 
TH1: x-7=0 => x=7 => 0^8=0^18 (TM) 
TH2: x-7=1 => x=8 (TM) 

TH3 x-7=-1=>x=6
TH4: x khác 7 và 8 => x+1=x+11 => vô lý => loại 
KL: x = 7 hoặc x=8

15 tháng 2 2015

             Để ( x - 3 ) ( x3 - 8 ) ( x2 - 16 ) ( x2 - 9 ) = 0

       thì       x - 3 = 0

   hoặc      x3 - 8 = 0

   hoặc      x2 - 16 = 0

   hoặc      x2 - 9 = 0

   →           x = 3

 hoặc        x3 = 8 = 23

           →  x = 2

  hoặc   x2 = 16 = 42 

           → x = 4

hoặc    x2 = 9 = 32

            →   x = 3

     Vậy x = 3 ; x = 2 ; x = 4

   Tổng các x là : 3 + 2 + 4 = 9

14 tháng 2 2015

a) A= (-3)+(-3)+(-3)+...+(-3)

b) A=(-3).17=(-51)

(Có (101-2):3+1=34 số hạng, do là hiệu của tổng nên có: 34:2=17 cặp)

 

23 tháng 3 2017

17 cặp k cho mình

29 tháng 11 2016

M A B C E I K H 1 2

a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:

     AM=ME (giả thiết)

     góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)

     BM=MC (M là trung điểm của BC)

Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)

=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)

=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)

b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:

KE=AI (giả thiết)

góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)

AM=Me ( giả thiết)

Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)

=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)

Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)

Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ

Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)

c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:

HME= MBE+ MEB

       = 50 độ+ 25 độ

       = 75 độ

Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có

HME+HEM= 90 độ

=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:

BME+ MBE+ BEM= 180 độ

=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ

Vậy HEM=15 độ

BME= 105 độ

25 tháng 3 2016

A B C M E H K I

a/

-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:

   CM=MB (gt)

   góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )

   AM=ME ( gt)

=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )

=> AC=EB

- Theo chứng minh trên 

=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )

=> AC song song BE.

b) ( câu này ko bik nhé)

c)

ta có góc BME = 180 -50-25

                       = 105 độ.

góc HEM = góc MHE - góc HME

                =90- 105 (??????)

Cậu xem lại đề nhé.