K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Ư(20) = { 1,2,4,5,10,20}

Mà x > 8 nên x = { 10,20}

15 tháng 7 2017

\(Ư20=\hept{ }1,2,4,5,10,20\hept{ }\)

Vì x > 8 

Nên x\(\in\hept{ }10,20\hept{ }\)

Vậy x \(\in\hept{ }10,20\hept{ }\)

15 tháng 7 2017

TH1:p=2

=>p+2=4=>hợp số =>loại (vì p2 là sô nguyên tố)

TH:p=3

=>p+2=5

    p+4=7

=>thỏa mãn

TH3:p>3

=>p=3k+1 hoặc 3k+2

- p=3k+1

=>p+2=3k+3=3(k+1)=> hợp số

=>loại vì p+2 là số nguyên tố

- p=3k+2

=>p+4=3k+6=3(k+2)=>hợp số

=>loại vì p+4 cx là số nguyên tố

=>p=3

vậy.....

25 tháng 8 2017

Giả sử p là số nguyên tố.

-         Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.

-         Nếu p  3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.

+) Nếu p = 3k  p = 3  p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.

+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1)  p + 2  3 và p + 2 > 3. Do đó

P + 2 là hợp số.

+) Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2)  p + 4  3 và p + 4 > 3. Do đó

P + 4 là hợp số.

Vậy với p = 3 thì p + 2 và p + 4 cũng là các số nguyên tố.

15 tháng 7 2017

b= 60 : a => b = 60:12 => b= 5

15 tháng 7 2017

Ta có : 

a = 22 . 3

b = ...

<=> BCNN của a và b là : 22 . 3 . b = 60

4.3.b = 60

12.b = 60

b = 60 : 12

b = 5

15 tháng 7 2017

A)\(\left|x+2\right|=2+x\)

\(đk:\left|x+2\right|\ge0\)

\(2+x>0\)

\(x+2=2+x\Rightarrow\left(x+2\right)-2=\left(2+x\right)-2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;\infty\right\}\)

b) \(\left|x+5\right|+x-8=6\)

\(\Rightarrow2x-13=6\)

\(2x=19\)

\(x=\frac{19}{2}=9\frac{1}{2}\)

15 tháng 7 2017

/ x + 2 / = 2 + x

=> x + 2 = 2 + x

=> x - x = 2 - 2

Vậy x thuộc Z

/x - 5/ + x - 8 = 6

=>x - 5 + x = 14

=> 2x = 19

=> x = 19/2

15 tháng 7 2017

\(\frac{3}{5}\)quả nặng số gam là :

      400 . \(\frac{3}{5}\)= 240 ( g )

              Đáp số : ............

Câu kia dễ.... nhưng mà dài

15 tháng 7 2017

Câu 1: 3/5 quả cam nặng số gam là :

                         400 x 3/5 = 240(g)

Câu 2: Vì góc tOx bé hơn góc tOz => Ox nằm giữa 2 tia Ot và Oz.

       Ta có: góc tOx + góc xOz = góc tOz.

                   30 độ +  góc xOz = 60 độ.

                           => góc xOz = 30 độ.

15 tháng 7 2017

a,

2x + 5 = x + 14

2x - x = 14 - 5

x        = 9

Cái kia dễ tự làm =))

15 tháng 7 2017

ta có :x + 12 chia hết cho x + 3

<=> x + 3 + 9 chia hết cho x + 3

do đó 9 chia hết cho x + 3

nên x + 3 thuộc Ư(9) 

=> Ư(9) = {1;3;9}

=> x thuộc {0;6}

15 tháng 7 2017

\(a,3\frac{1}{5}-2\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\)

\(3\frac{1}{5}=\frac{16}{5};2\frac{1}{6}=\frac{13}{6}\)

\(MSC=30\)

\(\Rightarrow3\frac{1}{5}-2\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\)

\(=\frac{96}{30}-\frac{65}{30}+\frac{6}{30}\)

\(=\frac{96-65+6}{30}=\frac{37}{30}\)

\(b,5\frac{12}{13}-2\frac{15}{26}+\frac{1}{26}\)

\(5\frac{12}{13}=\frac{77}{13};2\frac{15}{26}=\frac{67}{26}\)

\(MSC=26\)

\(\Rightarrow5\frac{12}{13}-2\frac{15}{26}+\frac{1}{26}\)

\(=\frac{154}{26}-\frac{134}{26}+\frac{1}{26}\)

\(=\frac{154-134+1}{26}=\frac{21}{26}\)

\(c,7\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-6\frac{1}{4}\)

\(7\frac{1}{12}=\frac{85}{12};6\frac{1}{4}=\frac{25}{4}\)

\(MSC=12\)

\(\Rightarrow7\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-6\frac{1}{4}\)

\(=\frac{85}{12}+\frac{1}{12}-\frac{25}{4}\)

\(=\frac{85+1-25}{12}=\frac{61}{12}\)

15 tháng 7 2017

a,   \(3\frac{1}{5}-2\frac{1}{6}+\frac{1}{5}=1\frac{7}{30}\)

b,   \(5\frac{12}{13}-2\frac{15}{26}+\frac{1}{26}=3\frac{5}{13}\)

c,   \(7\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-6\frac{1}{4}=\frac{11}{12}\)

15 tháng 7 2017

Mk nhĩ có 34 con vì mỗi con có 1 cái đầu mà !

15 tháng 7 2017

Giả sử 34 cái đầu là của bồ câu thì có số chân là : 34 . 2 = 68 (cái chân )

Như vậy, ta có số chân bị thừa là : 80 - 68 = 12 ( cái chân )

Nếu ta giảm một cái đầu bồ câu thành đầu mèo thì có : 4 - 2 = 2 ( cái )

=> Số đầu cần giảm để được 12 cái chân là : 12 : 2 = 6 ( cái )

Vậy, có 6 con mèo chui vào chuồng