K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

1+1.2=?

14 tháng 4 2020

cho mình hỏi đề đúng không vậy

14 tháng 4 2020

gọi x1,x2 là hai nghiệm \(\Rightarrow x_1+x_2=-a\)  và \(x_1x_2=b+1\)

Ta có : \(a^2+b^2=\left[-\left(x_1+x_2\right)\right]^2+\left(x_1x_2-1\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=\left(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\right)+\left(x_1^2x_2^2-2x_1x_2+1\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2^2+1=\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)\)là hợp số

14 tháng 4 2020

cái hệ thức cuối phải sửa thành ( pc - ar )^2 = (pb - aq )(cq- rb ) . bạn gõ sai rồi :))

14 tháng 4 2020

giả sử x0 là nghiệm chung của hai phương trình :

\(\Rightarrow\)ax02 + bx0 + c = 0         ( 1 )

px02 + qx0 + c = 0                 ( 2 )

vì a,p khác 0 nên nhân ( 1 ) với p ; nhân ( 2 ) với a , ta có :

\(\hept{\begin{cases}pax_0^2+pbx_0+pc=0\\pax_0^2+qax_0+ar=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(aq-pb\right)x_0+\left(ar-pc\right)=0\)

Tương tự : \(\left(aq-pb\right)x_0^2+\left(cq-rb\right)=0\Rightarrow\left(aq-pb\right)^2x_0^2=\left(pc-ar\right)^2\)

và \(\left(aq-pb\right)^2x_0^2=\left(rb-cq\right)\left(aq-pb\right)\)

\(\Rightarrow\left(pc-ar\right)^2=\left(rb-cq\right)\left(aq-pb\right)\Rightarrow\left(pc-ar\right)^2=\left(pb-aq\right)\left(cq-rb\right)\)

Bài 1. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.          a) Biết AH = 12cm, CH = 5cm. Tính AC, AB, BC, BH.          b) Biết AB = 30cm, AH = 24cm. Tính AC, CH, BC, BH.          c) Biết AC = 20cm, CH = 16cm. Tính AB, AH, BC, BH.          d) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, AH, BH, CH.          e) Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AC, AB, BC, AH.Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có , BC = 20cm.a) Tính AB, AC                        b) Kẻ đường cao AH của tam giác....
Đọc tiếp

Bài 1. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.

          a) Biết AH = 12cm, CH = 5cm. Tính AC, AB, BC, BH.

          b) Biết AB = 30cm, AH = 24cm. Tính AC, CH, BC, BH.

          c) Biết AC = 20cm, CH = 16cm. Tính AB, AH, BC, BH.

          d) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC, AH, BH, CH.

          e) Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính AC, AB, BC, AH.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có , BC = 20cm.

a) Tính AB, AC                        b) Kẻ đường cao AH của tam giác. Tính AH, HB, HC.

Bài 3. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết:

          a) AB = 6cm,      

b) AB = 10cm,    

c) BC = 20cm,     

d) BC = 82cm,    

e) BC = 32cm, AC = 20cm      

f) AB = 18cm, AC = 21cm

Bài 4. Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 650; cos 750; sin 700; cos 180; sin 790

0