K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Lời giải:

Vì đths y=ax+by=ax+b song song với đường thẳng y=−2xy=−2x nên a=−2a=−2

Đths cần tìm cắt trục hoành tại điểm AA có hoành độ 22. Mà AA nằm trên trục hoành nên tung độ của AA bằng 00. Vậy đths đi qua điểm A(2,0)A(2,0)

Do đó: 0=a.2+b⇔0=(−2).2+b⇒b=40=a.2+b⇔0=(−2).2+b⇒b=4

Vậy (a,b)=(−2,4)

20 tháng 4 2020

Bạn gì ơi giải lại được không ? :(

20 tháng 4 2020

G/s: đồ thị hàm số đi qua điểm \(I\left(x_0;y_0\right)\)cố định

Khi đó với mọi m  ta có: \(y_0=\left(2m-3\right)x_0+4m-2\)

<=> \(\left(y_0+3x_0+2\right)-\left(2x_0+4\right)m=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}y_0+3x_0+2=0\\2x_0+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y_0=4\\x_0=-2\end{cases}}\)

Vậy  đồ thị hàm số qua điểm I ( -2; 4)  cố định 

20 tháng 4 2020

Câu hỏi của Minh Nguyễn Cao - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé!

20 tháng 4 2020

\(A=x^6-x^4+2x^3+2x^2\)

\(=x^2\left(x^4-x^2+2x+2\right)\)

\(=x^2\left(x^4+2x^3+x^2-2x^3-4x^2-2x+2x^2+4x+2\right)\)

\(=x^2\left[x^2\left(x^2+2x+1\right)-2x\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2+2x+1\right)\right]\)

\(=x^2\left(x^2-2x+2\right)\left(x+1\right)^2\)

\(=x^2\left(x+1\right)^2\left[\left(x-1\right)^2+1\right]\)

Với \(x>1\)thì \(\left(x-1\right)^2+1\)không là số chính phương

Vậy A không là số chính phương

21 tháng 4 2020

a) Với m = 1 thay vào phương trình ta có: 

\(x^2-4x-1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{5}\\x=2-\sqrt{5}\end{cases}}\)

b) Phương trình có: \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(-m^4+m^2-1\right)\)

\(=m^4+2m+2\)

\(=m^4-2m^2+1+m^2+2m+1+m^2\)

\(=\left(m^2-1\right)^2+\left(m+1\right)^2+m^2\ge0\)

=> Phương trình có nghiệm với mọi m 

c) Áp dụng định lí viet ta có: x1 . x2 = -m^4 + m^2 - 1

=> A = m^4 - m^2 + 6 = \(\left(m^2-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge\frac{23}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(m^2-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow m=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy min A = 23/4  tại \(m=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)

21 tháng 4 2020

thank bạn nha

21 tháng 4 2020

Đặt: \(M=\frac{1}{a+bc}+\frac{1}{b+ca}+\frac{1}{c+ab}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{a^2+ab+bc+ca}\)

\(\Rightarrow M.\left(a+b+c\right)=3-\Sigma_{cyc}\frac{bc}{a^2+ab+bc+ca}\)

Đến đây t cần chứng minh:

 \(\frac{bc}{a^2+ab+bc+ca}+\frac{ca}{b^2+ab+bc+ca}+\frac{ab}{c^2+ab+bc+ca}\ge\frac{3}{4}\) (*)

Từ điều kiện ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Đặt: \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\left(x,y,z>0\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=1\)

(*) \(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}+\frac{y^2}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+\frac{z^2}{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\ge\frac{3}{4}\)

Theo Cô-si: \(\frac{x^2}{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}+\frac{9}{16}\left(x+y\right)\left(z+x\right)\ge\frac{3}{2}x\)

Nhứng phần kia tương tự

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{x^2}{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}\ge\frac{3}{2}\left(x+y+z\right)-\frac{9}{16}\left[\left(x+y+z\right)^2+\left(xy+yz+zx\right)\right]\ge\frac{3}{4}\)

Lần trước làm không đúng hy vọng bây giờ gỡ lại được

21 tháng 4 2020

nub

Bạn suy ra dòng 8 mk chưa hiểu, giải kĩ cho mk đc ko

1 tháng 5 2020

Em mới vừa nghĩ ra cách khác )):

\(VT=\frac{a^2+b^2}{a^2b^2}+\frac{4}{a^2-2ab+b^2}=a^2+b^2+\frac{4}{a^2+b^2-2}\)

\(=a^2+b^2-2+\frac{4}{a^2+b^2-2}+2\)

\(\ge2\sqrt{\left(a^2+b^2-2\right).\frac{4}{a^2+b^2-2}}+2=6\)

26 tháng 4 2020

Bài này sai đề nhé! Thử: \(\left(a;b\right)=\left(\frac{\sqrt{5}-1}{2},\frac{2}{\sqrt{5}-1}\right)\rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a-b\right)^2}=4< 6\)

Và 4 cũng là min biểu thức trên!

2 tháng 7 2021

`x^2 + 2(m-1)x + m^2 = 0`

Thay `m=0` vào pt và giải ta được :

`x^2 - 6x + 16 = 0`

Vì `x^2 - 6x + 16 > 0` với mọi `x`

`=>` vô nghiệm 

Vậy `S = RR`

Thay `m=-4` vào pt và giải ta được :

`x^2 + 10x + 16 = 0`

`\Delta = 10^2 - 4*1*16 = 36 > 0`

`=> \sqrt{\Delta} = 6`

`=>` Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

`x_1 = (-10+6)/(2*1) = -2`

`x_2 = (-10-6)/(2*1) = -8`

Vậy `S = {-2,-8}`