K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

\(A=\left(1-\frac{1}{36}\right)\left(1-\frac{1}{45}\right)\left(1-\frac{1}{55}\right)...\left(1-\frac{1}{300}\right)\)

=\(\frac{35}{36}.\frac{44}{45}.\frac{54}{55}...\frac{299}{300}\)

tiếp tục

15 tháng 7 2015

\(A=\frac{35}{36}.\frac{44}{45}.\frac{54}{55}....\frac{299}{300}=\frac{70}{72}.\frac{88}{90}.\frac{108}{110}....\frac{598}{600}=\frac{7.10}{8.9}.\frac{8.11}{9.10}.\frac{9.12}{10.11}....\frac{23.26}{24.25}\)

\(A=\frac{\left(7.8.9...23\right).\left(10.11.12...26\right)}{\left(8.9.10...24\right).\left(9.10.11...25\right)}=\frac{7.26}{24.9}=\frac{182}{216}=\frac{91}{108}\)

15 tháng 7 2015

x-7/x-11 âm => x-7/x-11 < 0 

(+) x - 7 < 0 và x- 11 > 0 

=> x < 7 và x > 11 

=> 11 < x < 7 ( loại)

(+) x-  7 > 0 và x- 11 < 0 

=> x > 7 và x < 1 1=>  7< x < 11 ( TM )

Vậy 7 < x <11 thì ...

15 tháng 7 2015

Các Số nghịch đảo là: \(1;\frac{1}{3};\frac{1}{6};\frac{1}{10};\frac{1}{15};\frac{1}{21};\frac{1}{28};\frac{1}{36};\frac{1}{45}\)

Tính \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

=> A = 9/5

 

15 tháng 7 2015

\(1=\frac{1}{1};3=\frac{1}{3};6=\frac{1}{6};10=\frac{1}{10};15=\frac{1}{15};21=\frac{1}{21};28=\frac{1}{28};36=\frac{1}{36};45=\frac{1}{45}\)

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=\frac{1260+420+210+126+84+60+45+35+28}{1260}\)

\(=\frac{2268}{1260}=\frac{9}{5}\)

5 tháng 10 2017

A M O B C D

GT:\(\widehat{AOB}\)Khác góc bẹt

      OM là tia phân giác \(_{\widehat{AOB}}\)

      OC là tia đối của OA

      OD là tia đối của OM

KL:\(\widehat{COD}\)=\(\widehat{MOB}\)

Bài chứng minh:

Ta có : \(\widehat{AOM}\)=\(_{\widehat{BOM}}\)(vì OM là tia phân giác)

            \(\widehat{MOA}\)\(\widehat{COD}\)(Vì đối đỉnh)

        \(\Rightarrow\) \(\widehat{MOB}\)=  \(\widehat{COD}\)(đpcm)

5 tháng 10 2017

neu ban nghi dung thi cho not

29 tháng 8 2016

Ta có : 15x = 6z

=> x = 6/15z

-10y = 6z

=>  y= -3/5z

=> xyz = -30000

<=> (6/15z) . (-3/5z) . z = -30000

<=> z^3 .( -6/25) = -30000

<=> z^3       = 125000

<=> z   = 50

=> y = -30

=> x = 20

23 tháng 7 2017

20 k mk nhe !

15 tháng 7 2015

S=22+42+...+202

=> 1/2 .S=12+22+...+102

=> 1/2 .S=385

=> S = 385 . 2

=> S = 770

15 tháng 7 2015

S=22+42+...+202

=> 1/2 .S=12+22+...+102

=> 1/2 .S=385

=> S = 385 . 2

=> S = 770