K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

có ay làm chưa z 

15 tháng 7 2015

x2+x-2=0

x2-x+2x-2=0

x.(x-1)+2.(x-1)=0

(x-1)(x+2)=0

=>x-1=0 hoặc x+2=0

x=1 hoặc x=-2

15 tháng 7 2015

\(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right)=1.2\)

                                      Vậy x = 1.

24 tháng 7 2016

lm sao thế

15 tháng 7 2015

\(A=\frac{2}{5}+\left(-\frac{4}{3}\right)+\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(A=\frac{12}{30}+\left(-\frac{40}{30}\right)+\left(-\frac{15}{30}\right)\)

\(A=-\frac{43}{30}\)

b) \(B=\frac{1}{3}-\left[\left(-\frac{5}{4}\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{80}\right)\right]\)

\(B=\frac{1}{3}-\left[\left(-\frac{5}{4}\right)-\frac{23}{80}\right]\)

\(B=\frac{1}{3}+\frac{123}{80}\)

\(B=\frac{449}{240}\)

15 tháng 7 2015

+) Nhận xét: Với n thuộc N ta có :   n3 - n = n(n- 1) = n.(n - 1).(n + 1) 

n - 1; n ; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n-1).(n+1) chia hết cho 6 => n3 - n chia hết cho 6

Xét S - N = (n13+n23+...+nk3 ) -  (n1+n2+n3+...+nk) = (n13 - n1) + (n23 - n2) + ...+ (nk3 - nk

từ nhận xét trên =>  n13 - n chia hết cho 6; n23 - n2 chia hết cho 6 ;...; nk3 - nk chia hết cho 6

=> S - N chia hết cho 6 

=> S và N có cùng số dư khi chia cho 6

Xét N = 20152016 chia cho 6

Có: 2015 đồng dư với 5 (mod 6)

=> 20152 đồng dư với 52 (mod 6); 52 đồng dư với 1 (mod 6)

=> 20152 đòng dư với 1 (mod 6)

=> 20152016 = (20152)1008 đồng dư với 11008 = 1(mod 6)

=> N chia cho 6 dư 1 => S chia cho 6 dư 1

15 tháng 7 2015

Ta có: Ix-y-2I luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y

          Iy+3I luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

=> Ix-y-2I + Iy+3I luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Mà Ix-y-2I + Iy+3I = 0

=> Ix-y-2I = 0 và Iy+3I = 0

=>  x-y-2 = 0 và y+3 = 0

=> x-y= 2 và y=-3

=> x=y+2=-3+2=-1

Câu tương tự bạn cũng làm vậy thôi vì a2 và giá trị tuyệt đối của một số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Chúc bạn học tốt 

15 tháng 7 2015

bài bạn nhờ mình đây hả ....

21 tháng 9 2016

ai tra loi cau nay di

6 tháng 12 2021

Ta có: 3x/8= 3y/64= 3z/216

=> (3/8)x=(3/8)(y/8)=(3/8)(z/27)

=> x=y/8=z/27

=> x=k; y=8k; z=27k

Lại có: 2x^2 + 2y^2- z^2 = 1

2k^2 + 2(8k^2) - (27k)^2=1 

k^2(2+2*8^2-27^2)= 1

k^2*(-599)=1

k^2= 1/-599( vô lí)

Vậy x,y,z không có giá trị

15 tháng 7 2015

a) Tam giác ABD = tam giác ACE(Cạnh huyền - góc nhọn) => AD=AE và góc ABD = góc ACE

b)AB - AE = AC - AD => BE = DC => tam giác BEK = tam giác CDK(g-c-g) => KB=KC.

Vậy tam giác ABK = tam giác ACK(c-c-c) => góc BAK= góc CAK => AK là phân giác góc A