K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2015

thay nghiệm vào đa thức ta được: 2^2+2a+b=0 và 3^2+3a+b=0

                                             (=) 4+2a+b=0 và 9+3a+b=0

                                             (=) 2a+b=-4 (1) và 3a+b=-9 (2)

trừ vế (2) cho vế (1) ta được a=-5 thạy vào (1) ta được:

2*(-5)+b=-4 => b=6

vậy a=-5 và b=6

18 tháng 7 2015

\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{3.4}\)+\(\frac{1}{5.6}\)+...+\(\frac{1}{49.50}\)

=1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{49}\)-\(\frac{1}{50}\)

=(1+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{49}\))-(\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{6}\)+...+\(\frac{1}{50}\))

=(1+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{50}\))-2(\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{6}\)+...+\(\frac{1}{50}\))

=(1+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{50}\))-(1+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+...+\(\frac{1}{25}\))

=\(\frac{1}{26}\)+\(\frac{1}{27}\)+\(\frac{1}{28}\)+...+\(\frac{1}{50}\)\(\Rightarrow\)ĐPCM

21 tháng 4 2016

1/1.2 + 1/3.4 + 1/5.6 +.....+1/49.50

=1- 1/2 + 1/3 - 1/4 +1/5 -1/6+....+1/49 -1/50

=(1 +1/3 +1/5 +....+1/49) - (1/2 +1/4 +1/6 +....+1/50)

=(1+1/2 +1/3 +....+1/50) - 2(1/2 + 1/4 + 1/6 +....+ 1/50)

=1+1/2 +1/3 +.....+1/50 - (1 +1/2 +1/3 +.....+1/25)

=1+1/2 +1/3 +....+1/50 -1-1/2-1/3-...-1/25

=1/26+ 1/27 +1/28 +....+1/50

Vậy 1/1.2 + 1/3.4 + 1/5.6 + .....+ 1/49.50=1/26 + 1/27 + 1/28 + ....+1/50

Mình thấy bài này dễ mà, quên mất , mình là học sinh lớp 6 đấy. Bài này như kiểu toán nâng cao lớp 6 ý. Mình nghĩ đây ko phri toán lớp 7 đâu.

29 tháng 7 2016

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30 < 60o)

 => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB vuông góc với OC

9 tháng 2 2016

bạn có thể giải thích rõ hơn zùm mk đk ko

1 tháng 5 2018
x \(-\frac{1}{2}\) \(\frac{3}{2}\) 
\(x+\frac{1}{2}\)-0+\(|\)+
\(x-\frac{3}{2}\)-\(|\)-0+

+) Nếu   \(x\le-\frac{1}{2}\Leftrightarrow|x+\frac{1}{2}|=-x-\frac{1}{2}\)

                                         \(|x-\frac{3}{2}|=\frac{3}{2}-x\)

\(pt\Leftrightarrow-x-\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-x=2\)

\(\Leftrightarrow-2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\left(tm\right)\)

+) Nếu  \(-\frac{1}{2}< x< \frac{3}{2}\Leftrightarrow|x+\frac{1}{2}|=x+\frac{1}{2}\)

                                                   \(|x-\frac{3}{2}|=\frac{3}{2}-x\)

\(pt\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-x=2\)

\(\Leftrightarrow2=2\) ( luôn đúng )

\(\Rightarrow\) Phương trình có nghiệm đúng với mọi x

+) Nếu  \(x\ge\frac{3}{2}\Leftrightarrow|x+\frac{1}{2}|=x+\frac{1}{2}\)

                                  \(|x-\frac{3}{2}|=x-\frac{3}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}+x-\frac{3}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\)

Vậy ...

18 tháng 7 2015

Chia hết cho 45 là chia hết cho 3 và 5 ( vì 45 = 32 . 5 )

=> y = 0 hoặc 5

=> TH1 : y = 0

=> x =  2 ; 5 ; 8

=> TH2 : y= 5

=> x = 3 ; 6 ; 9

 

18 tháng 7 2015

aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3.  

aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11.  

và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3.  

xét a từ 1  

a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại).  

a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại).  

a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363.

 a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại).  

a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 =>không tồn tại b;  

a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại).  

a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại).  

a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858.

 a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại).  

Vậy có 2 số: là 363 và 858.