K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

Áp dụng BĐT AM-GM ta có a+b+c\(\ge2\sqrt{a\left(b+c\right)}\Leftrightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\)

Chứng minh tương tự ta có:\(\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{b}{c+a}}\ge\frac{2b}{a+b+c}\\\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\end{cases}}\)

=> \(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Dấu "=" xảy ra <=>\(\hept{\begin{cases}a=b+c\\b=c+a\\c=a+b\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c=0}\)(trái với giả thiết)

Vậy dấu "=" không xảy ra => đpcm

30 tháng 4 2020

Áp dụng BĐT Cô-si,ta có :

\(\sqrt{\frac{b+c}{a}.1}\le\frac{\frac{b+c}{a}+1}{2}=\frac{b+c+a}{2a}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\)

Tương tự : \(\sqrt{\frac{b}{c+a}}\ge\frac{2b}{a+b+c};\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\)

Cộng từng vế theo vế, ta được :

\(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b+c\\b=a+c\\c=a+b\end{cases}\Rightarrow a+b+c=0}\)( trái với giả thiết vì a,b,c > 0 )

Nên dấu "=" không xảy ra

Vậy ...

30 tháng 4 2020

\(x+y=3\sqrt{xy}\)

<=> \(\frac{x}{y}-3\sqrt{\frac{x}{y}}+1=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{\frac{x}{y}}=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\\sqrt{\frac{x}{y}}=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{7+3\sqrt{5}}{2}\\\frac{x}{y}=\frac{7-3\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

30 tháng 4 2020

Ta có \(x+y=3\sqrt{xy}\Leftrightarrow\frac{x}{y}+1=3\sqrt{\frac{x}{y}}\left(1\right)\)

Đặt \(u=\frac{x}{y}\)ta có u>0 và (1) <=> \(u^2-3u+1=0\)

<=> \(u=\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\left(\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\right)^2\)

30 tháng 4 2020

Ta có :

\(A=\sqrt{\left(x-y\right)^2}+\sqrt{\left(y-z\right)^2}+\sqrt{\left(z-x\right)^2}\)

\(=\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|\)

không mất tính tổng quát, giả sử \(0\le z\le y\le x\le3\)

Khi đó : A = x - y + y - z + x - z = 2x - 2z

vì \(0\le z\le x\le3\)nên : \(2x\le6;-2z\le0\Rightarrow2x-2z\le6\)

\(\Rightarrow A\le6\)

Vậy GTNN của A là 6 khi x = 3 ; z = 0 và y thỏa mãn \(0\le y\le3\)và các  hoán vị

30 tháng 4 2020

mình không vẽ hình nha

30 tháng 4 2020

a) vì AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)\(\Rightarrow\)D là điểm chính giữa BC

\(\Rightarrow OD\perp BC\)

Mà \(DE\perp OD\)

\(\Rightarrow BC//DE\)

b) Ta có : \(\widehat{DAC}=\widehat{DCI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CD}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAD}=\widehat{KCI}\)

suy ra tứ giác ACIK nội tiếp 

c) OD cắt BC tại H

Dễ thấy H là trung điểm BC nên HC = \(\frac{BC}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}R\)

Xét \(\Delta OHC\)vuông tại H có :

\(HC=OC.\sin\widehat{HOC}\Rightarrow\sin\widehat{HOC}=\frac{HC}{OC}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}R}{R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{HOC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widebat{BC}=120^o\)

P/s : câu cuối là tính số đo cung nhỏ BC mà sao có cái theo R. mình ko hiểu. thôi thì bạn cứ xem đi nha. 

30 tháng 4 2020

\(\Delta=\left[2\left(m+1\right)\right]^2-4m^2=4m+1\)

a) để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow4m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{4}\)

b) thay x = -2 vào pt , ta được :

\(\left(-2\right)^2+2\left(m+1\right)\left(-2\right)+m^2=0\)

\(\Rightarrow m^2-4m=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=4\end{cases}}\)

30 tháng 4 2020

a) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

<=> \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2>0\)

<=> m > -1/2 

Vậy....

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt  trong đó có 1 nghiệm x = - 2 

Thay x = -2 vào ta có: \(m^2-4\left(m+1\right)+4=0\)

<=> m = 0 (thỏa mãn )

hoặc m = 4 ( thỏa mãn)

Vậy ...

30 tháng 4 2020

Ôi pt dễ vậy mà ko bt lm á ? >:

pt trên \(< =>x^4-1+\sqrt{3}-\sqrt{3}=0\)

\(< =>x^4=1\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

30 tháng 4 2020

chắc đề nó thiếu x2 ở đâu đó :))

cố quá = quá cố

30 tháng 4 2020

\(a^2b^2c^2+\left(a+1\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\ge a+b+c+ab+bc+ca+3\)

\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2+abc-2\ge0\Leftrightarrow\left(abc+2\right)\left(abc-1\right)\ge0\Leftrightarrow abc\ge1\)

Áp dụng BĐT Cosi ta có:

\(\frac{a^3}{\left(b+2c\right)\left(2c+3a\right)}+\frac{b+2c}{45}+\frac{2c+3a}{75}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{\left(b+2c\right)\left(2c+3b\right)}\cdot\frac{b+2c}{45}\cdot\frac{2c+3a}{75}}=\frac{a}{5}\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{b^3}{\left(c+2a\right)\left(2a+3b\right)}+\frac{c+2a}{45}+\frac{2a+3b}{75}\ge\frac{b}{5}\left(2\right)\\\frac{c^3}{\left(a+2b\right)\left(2b+3c\right)}+\frac{a+2b}{45}+\frac{2b+3c}{75}\ge\frac{c}{5}\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1)(2)(3) ta có:

\(P+\frac{2\left(a+b+c\right)}{15}\ge\frac{a+b+c}{5}\Leftrightarrow P\ge\frac{1}{15}\left(a+b+c\right)\)

Mà \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\Rightarrow S\ge\frac{1}{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1

3 tháng 5 2020

CHÚC BAN HỌC GIỎI

30 tháng 4 2020

\(7^{n+1}+16.7^n+6^{2n+1}⋮29\)(1)

Ta có: \(7^{n+1}+16.7^n+6^{2n+1}\)

\(=6.6^{2n}-6.7^n+29.7^n\)

\(=6\left(36^n-7^n\right)+29.7^n⋮29\)

Vì \(36^n-7^n⋮\left(36-7\right)\)

Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n.