K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3

10,09 × 15 + 20,18 + 20,18 + 20,18 : 2

= 10,09 × 15 + 10,09 × 2 + 10,09 × 2 + 10,09

= 10,09 × (15 + 2 + 2 + 1)

= 10,09 × 20

= 201,8

16 tháng 3

là 24 % 

Tick cho mik nha

Câu hỏi của bạn chưa đầy đủ!
--> Thiếu thông tin về tổng số!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:

a. Nam đi từ Vũng Tàu đến Bình Dương hết số giờ là (không kể thời gian nghỉ):

10 giờ 45 phút - 7 giờ 15 phút - 30 phút = 3 giờ

Vận tốc của Nam là:

$124,5:3=41,5$ (km/h) 

b.

Thời gian đi về của Nam:

15 giờ 45 phút -  1 giờ 30 phút - 10 giờ 45 phút = 3 giờ 30 phút

16 tháng 3

a) Thời gian Nam đi từ Vũng Tàu đến Bình Dương (không kể nghỉ nửa giờ)

10 giờ 45 phút - 30 phút - 7 giờ 15 phút = 3 giờ

Nam đi với vận tốc:

124,5 : 3 = 41,5 (km/giờ)

b) Thời gian đi về của Nam:

15 giờ 45 phút - 10 giờ 45 phút - 1 giờ 30 phút = 3 giờ 30 phút

16 tháng 3

4,35 × 58 + 4,35 × 44 - 8,7

= 4,35 × 58 + 4,35 × 44 - 4,35 × 2

= 4,35 × (58 + 44 - 2)

= 4,35 × 100

= 435

16 tháng 3

Cứu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:

a. Thời gian anh Minh đi quãng đường trên là:

10 giờ 18 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 48 phút = 2,8 giờ

Quãng đường từ Vũng Tàu đến Biên Hòa:

$2,8\times 40=112$ (km) 

b.

Vận tốc đi là 40 km/h, vận tốc về chậm hơn vận tốc đi 80 km/h thì vận tốc về = 40-80=-40$ là số âm luôn bạn? Bạn xem lại đề nhé.

16 tháng 3

a) Thời gian An đi từ Vũng Tàu đến Biên Hòa:

10 giờ 18 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 48 phút = 2,8 giờ

Quãng đường từ Vũng Tàu đến Biên Hòa:

40 × 2,8 = 112 (km)

b) Em xem lại số liệu vận tốc chậm đi 80 km/giờ nhé, đó là vô lý vì lúc đi chỉ đi với vận tốc 40 km/giờ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:
Đổi 1,5 m = 15 dm ; 1,2 m = 12 dm 

a. Bể đó chứa được số lít nước là:
$15\times 8\times 12=1440$ (lít) 

b.

Đổi 1 m = 10 dm 

Hiện tại bể có số lít nước là:

$15\times 8\times 10=1200$ (lít) 

c.

Diện tích xung quanh bể:

$2\times 12\times (15+8)=552$ (dm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:

1. Ba điểm thẳng hàng là $K,M,A$ và điểm $M$ nằm giữa $K,A$

2. Hai tia đối nhau: $MK, MA$

16 tháng 3

a;

\(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{2\times5\times3}{4\times5\times3}\) = \(\dfrac{30}{60}\)

\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{1\times4\times3}{5\times4\times3}\) = \(\dfrac{12}{60}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times4\times5}{3\times4\times5}\) = \(\dfrac{40}{60}\)

Vậy 3 phân số \(\dfrac{2}{4}\)\(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{2}{3}\) đã được quy đồng mẫu số thành các phân số: \(\dfrac{30}{60}\)\(\dfrac{12}{60}\)\(\dfrac{40}{60}\)

a. BCNN của 4, 5 và 3 là 60. Vậy, ta có:
- 2/4 = 2 x 15 / 4 x 15 = 30/60
- 1/5 = 1 x 12 / 5 x 12 = 12/60
- 2/3 = 2 x 20 / 3 x 20 = 40/60
b. BCNN của 5, 4 và 2 là 20. Vậy, ta có:
- 2/5 = 2 x 4 / 5 x 4 = 8/20
- 1/4 = 1 x 5 / 4 x 5 = 5/20
- 1/2 = 1 x 10 / 2 x 10 = 10/20

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:

$y-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}+\frac{8}{4}=\frac{1}{2}+\frac{4}{2}=\frac{5}{2}$
$y=\frac{5}{2}+\frac{3}{4}=\frac{13}{4}$

16 tháng 3

\(y-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{8}{4}\)

\(y-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{2}\)

\(y=\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{4}\)

\(y=\dfrac{13}{4}\)

Vậy \(y=\dfrac{13}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:
Khối lượng đĩa và hoa quả là:
$\frac{4}{6}+\frac{3}{12}+\frac{1}{3}=\frac{8}{12}+\frac{3}{12}+\frac{4}{12}=\frac{15}{12}=1,25$ (kg)