K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

Tên tôi là Hương. Tôi sống ở nông thôn Việt Nam. Có bốn mùa ở nước tôi: mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông. Vào mùa xuân, thời tiết thường ấm áp và đẹp. Có nhiều hoa trong mùa này. Đôi khi tôi đi cắm trại. Vào mùa hè, thường có nắng nóng. Tôi thích đi biển trong kì nghỉ hè. Mùa thu là một mùa đẹp. Thời tiết thường mát mẻ. Tôi thường đi câu cá cùng cha tôi. Vào mùa đông, thường là lạnh và có mây. Vì vậy, sau giờ học, tôi thích ở nhà để xem truyền hình.

bn làm như đã hứa nhé , thakn !

3 tháng 2 2018

Tên tôi là Hương. Tôi sống ở nông thôn Việt Nam. Có bốn mùa ở nước tôi: mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông. Vào mùa xuân, thời tiết thường ấm áp và đẹp. Có nhiều hoa trong mùa này. Đôi khi tôi đi cắm trại. Vào mùa hè, thường có nắng nóng. Tôi thích đi biển trong kì nghỉ hè. Mùa thu là một mùa đẹp. Thời tiết thường mát mẻ. Tôi thường đi câu cá cùng cha tôi. Vào mùa đông, thường là lạnh và có mây. Vì vậy, sau giờ học, tôi thích ở nhà để xem truyền hình.

k mik nhé

3 tháng 2 2018

chỉ có muối và keo thì nó hay bị đông vs bở lém bn ak

3 tháng 2 2018

bạn nên dùng keo, nước , dung dịch rửa miệng, mau 

3 tháng 2 2018

1. Every morning , Linda (get) ......gets............up at 6

She (have)...has........breakfast

2. We (watch).....watch..........T.V every morning

3. I (do) ....do..............my homework every afternoon

4. Mai and Lan (play)..play.......... games after school

3 tháng 2 2018

1: Every moring, Linda gets up at 6 o'clock.

She has breakfast.

2: We watch T.V every morning..

3: I do my homework every afternoon.

4: Mai and Lan play games after school.

3 tháng 2 2018

Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hoá cồng chiêngtrong đó Đắk Lắk là một điểm quan trọng và hay được chọn nhất do vị trí trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội của khu vựcTây nguyên nơi có nhiều cồng chiêng nhất ở Việt Nam.

Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân tây nguyên mà còn cả với đất nước Việt Nam. Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn không gian văn hoá của dân tộc và của tỉnh mình. Do mang đậm màu sắc du lịch nên nó thường được giới thiệu trong các chương trình du lịch như của du lịch Đắk Lắk. Những lễ hội dân gian đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên sẽ được dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng cùng chung sức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của cư dân các dân tộc. Đồng thời giới thiệu với du khách những thành tựu về kinh tế, văn hóa và tiềm năng du lịch của các dân tộc Tây Nguyên. Cũng trong khuôn khổ của Festival, bên cạnh các hoạt động văn hóa còn hội chợ triển lãm về công cụ sản xuất, đồ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ của các dân tộc Tây Nguyên.

"Một cảm giác hoành tráng, thiêng liêng sẽ trỗi dậy trong ta khi nghe dàn cồng chiêng Gia Rai và Bahnar trình diễn" (GS Tô Ngọc Thanh). Đó chính là cảm giác mà nhiều người đã trải nghiệm qua phần trình diễn của 40 nghệ nhân Bahnar với dàn cồng chiêng tái hiện lễ Đâm trâu, Mừng nhà rông, Mừng lúa mới, Mừng đám cưới, Mừng được mùa, Bỏ mả... Cồng chiêng Tây nguyên là nơi tiết tấu và giai điệu gặp nhau. Mỗi nhạc công chơi một nốt và một mô hình tiết tấu, kết hợp lại thành bè, thành giai điệu.

"Cồng chiêng Tây nguyên bảo lưu được hình thức diễn xướng tập thể - cộng đồng, hợp tấu bằng cách nghe nhau, tức phải có tâm linh cộng đồng ứng vào - GS Tô Vũ khẳng định - Hoàn toàn xa lạ với việc cá nhân hóa, nghệ sĩ hóa người biểu diễn, văn hóa cồng chiêng chỉ còn ở Đông Nam Á, và nguyên thủy nhất là ở Tây nguyên". TS Vũ Nhật Thăng cho rằng cồng chiêng dựa theo hàng âm của ống hơi không khoét lỗ bấm - loại nhạc cụ lâu đời hơn và phổ biến ở Tây nguyên - "cũng có nghĩa là dựa theo thang âm của Trời, vừa thiêng liêng vừa độc đáo".

Một nghệ thuật thiêng "Cồng chiêng càng cổ bao nhiêu thì thần chiêng càng mạnh bấy nhiêu... Người chủ nhiều cồng chiêng không chỉ là người nhiều của cải mà cái chính là được sức mạnh của thần chiêng phù hộ" (Tô Ngọc Thanh). "Dòng họ, làng nào có nhiều cồng chiêng sẽ được các dòng họ, làng khác nể nang, nghe theo. Già làng ở làng ấy có thể được tôn lên làm già làng cho cả một vùng" (Phạm Cao Đạt). Cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà một vài người trong vùng có thể đảm nhiệm việc "lên dây" chiêng sau mỗi kỳ sử dụng thường chính là già làng.

Ngay khi đứa trẻ vừa ra đời, người ta đã đem cồng đến đánh bên tai nó, gọi là lễ thổi tai. Chiêng cồng luôn có mặt trong các lễ cúng từ khi con người còn là thai nhi trong bụng mẹ cho tới khi vĩnh biệt cuộc đời, chưa kể trong vô số nghi lễ nông nghiệp ở Tây nguyên, kéo dài từ tháng ba đến tháng mười hai.

Trong mỗi lễ hội, cồng chiêng là phương tiện duy nhất để con người thông linh (với thần), giao hòa với trời đất và giao tiếp trong cộng đồng. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến ngã xuống đất/ Đánh cho ma quỷ mải nghe đến quên làm hại người (Trường ca Đam San). Sử thi của người Êđê, M’Nông còn kể lại những cuộc "chiến tranh" giữa các bộ tộc nhằm chiếm đoạt cồng chiêng.

Người Xêđăng kể rằng: Thuở xa xưa có lần voi dữ tràn về phá rẫy, phá buôn. Con trai Xêđăng mang theo lao, tên lá cùng hợp sức tiêu diệt thú dữ, đánh nhau suốt mấy ngày đêm, sức tàn lực kiệt mà thú dữ càng hung tợn. Họ chỉ còn biết chắp tay cầu Yàng. Bỗng họ thấy đùn lên một ụ đất, đào xuống thấy một vật bằng đồng tròn như ông mặt trời to bốn người ôm mới xuể.

Gõ vào vật ấy phát ra tiếng trầm vang động núi rừng khiến đàn thú dữ ngơ ngác. Rồi các ụ đất liên tiếp mọc lên, mang theo các vật bằng đồng hình dáng tương tự nhưng nhỏ dần, âm càng cao. Khi đã có trong tay hơn 10 chiếc chiêng, đồng thanh gõ lên thì tiếng trầm như thác đổ, tiếng cao như thác reo khiến voi dữ phải chạy vào rừng sâu...

"Các tộc người Tây nguyên quan niệm nhạc cụ như con người - càng nhiều tuổi tiếng nói càng được tôn trọng. Cồng chiêng càng lâu năm, trải qua nhiều lần nghi lễ càng thiêng" (Phạm Nam Thanh). Những bộ chiêng tiếng hay và thiêng có giá trị tính bằng 1-2 con voi hoặc 40 con trâu. Người B’Râu cho rằng chiêng tha (gồm hai chiếc chồng và vợ) chính là tổ tiên của họ. Đánh chiêng họ gọi là gọ tha pơi, nghĩa là "mời tha nói". Thủ tục để mở một bài chiêng rất khắt khe, phải cho tha ăn, cho tha uống, khấn mời trời đất và nhiều người đến chứng kiến...

Người Xêđăng Sdrá có chiêng duy nhất một chiếc - chủ nhân phải cất rất kỹ, sợ người ngoài hoặc trẻ con không biết đem ra đánh thì khổ, sẽ bị già làng phạt nặng. Các dân tộc Tây nguyên đều đặt tên chiêng trong một bộ theo vai vế như trong một gia đình và phân biệt chiêng thiêng (có Yàng trú ngụ) với chiêng thường để dùng trong các dịp lễ trọng hoặc sinh hoạt thường ngày. Có bộ chiêng chỉ được đánh khi có vật hiến sinh từ bò trở lên!

3 tháng 2 2018

Otaku (おたく; Hán-Việt: ngự trạch) là một từ lóng trong tiếng Nhật dùng chỉ một kiểu người, kì quái, làm bạn những người giống như họ hoặc dùng để chỉ một ai đó quá say mê một cái gì, đặc biệt là anime (hoạt hình Nhật Bản), manga (truyện tranh Nhật Bản), hay game (trò chơi điện tử). Chữ này theo thế giới lại được hiểu chung là những người đọc truyện tranh và xem phim hoạt hình Nhật.

Tuy cùng được đọc là otaku nhưng chữ "otaku" với nghĩa cũ và nghĩa chính (luôn được viết bằng chữ Hán là 御宅) có nghĩa là "nhà bạn" hay "chồng bạn", được dùng để nói với một người ở gia đình khác với một sự kính trọng. Chữ "otaku" theo nghĩa tiếng lóng hiện nay là do nhà báo Nakamori Akio dùng chữ "otaku" trong các bài báo của ông trong thập niên 1980 để gọi đùa những người lúc đó chỉ lo ngồi ở nhà (xem nghĩa chính) ăn chơi[1][2]. Tuy nhiên, cần lưu ý chữ "otaku" với nghĩa lóng thường viết là (オタク) hay (おたく). Còn 御宅 hoàn toàn không có nghĩa đó. Ngày xưa gọi một ai đó là một "otaku" ở Nhật Bản sẽ là một sự sỉ nhục, nhưng thời nay không còn, nhất là trong giới trẻ[3].

Ở nước ngoài, "otaku" thường được dùng để chỉ những người hâm mộ anime hay manga và gọi một ai đó là "otaku" cũng "không có gì" là xấu hay lăng mạ, chỉ là bất bình thường[cần dẫn nguồn].

"Otaku" ngày nay là chỉ những người yêu thích, hâm mộ anime và manga nói chung. Những người phát cuồng về vocaloid hay anime, manga tự nhận mình là "otaku" và tự hào về điều đó. Thậm chí bây giờ những event về chủ đề này rất được giới trẻ trên toàn thế giới quan tâm và nhiệt tình tham gia. Nó đã trở thành một trào lưu. Hơn nữa, mỗi người có một cách sống riêng, không có gì gọi là bất bình thường cả. Cũng giống như từ ngữ: không có hai từ nào đồng nghĩa hoàn toàn, thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh. Nếu có thì 1 trong 2 sẽ bị chiệt tiêu. Vậy nên không thể ai cũng giống ai được.

Otaku ngày càng được mở rộng ngay tại Nhật Bản, vì từ nghĩa ban đầu, nó đã phá vỡ lớp vỏ cố hữu và được dùng như một "thuật ngữ", không phải là từ mang hàm nghĩa. Thậm chí nó có thể hiểu một cách hài hước, mang nghĩa trêu chọc nhẹ và không thể cảm thấy xấu hổ được, vì thực tế là thế hệ trẻ Nhật Bản ngày càng đam mê nghệ thuật 2D. Ban đầu "otaku" là những người lập dị chỉ đóng cửa ở nhà như hikikomori và chơi với sản phẩm 2D. Nhưng vì đã dần được chuyển thành "thuật ngữ", những người mua tất cả mọi thứ liên quan đến 2D cũng được gọi hay tự nhận là otaku, trong khi họ vẫn đến trường hay công sở bình thường, dù họ thích thế giới 2D, đó là sự đam mê và không ảnh hưởng đến luân lý xã hội, cũng như thích sưu tầm tem đến quên ăn quên ngủ hay thú chơi cá cảnh.

                                                                                                                     Nguồn :  Wikipedia

3 tháng 2 2018

Otaku là môt thuat ngữ dung de am chi nhung fan ham mo cuong nhiet cua the gioi 

theo duoi so thich ca nhan !!!

3 tháng 2 2018

1.bore 2.tore 3. wore  4.swore 5. crept 6. slept 7.wept 8.kept 9.swept 10.paid  11.laid

3 tháng 2 2018

Có !!!

3 tháng 2 2018

minh nhe 

It began to snow at five o'clock.

3 tháng 2 2018

it it has snow at five o'clock.

Cái này thì mk tự nghĩ nên là ko bít đúng hay sai.Ahihi đúng tk nhen^_^2

3 tháng 2 2018

nhanh lên nha mk đang buồn quá huhuhuhu

3 tháng 2 2018

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

3 tháng 2 2018

Do tou know what time Nam has to leave ?

Tk mk nha