K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Soạn bài: LượmĐọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Bài thơ kể và tả về chú bé Lượm qua hoạt động liên lạc, bằng lời nhân vật người chú. Bố cục :

   - 5 khổ đầu : Cuộc gặp gỡ ở Huế.

   - 7 khổ tiếp : sự hy sinh anh dũng của Lượm.

Câu 2 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   * Hình ảnh Lượm trong khổ 2 đến khổ 5 :

   - Trang phục : Cái xắc xinh xinh, Ca lô đội lệch.

   - Hình dáng : loắt choắt.

   - Cử chỉ : thoăn thoắt, hồn nhiên, tinh nghịch.

   - Lời nói : tự nhiên, thật thà.

   → Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, chân thật, hồn nhiên.

   * Các yếu tố nghệ thuật góp phần khắc họa chính xác và sinh động hình ảnh Lượm.

Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

- Nhà thơ miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm nguy hiểm, khó khăn. Sự hy sinh của Lượm thật dũng cảm gợi ra sự thương mến, đáng cảm phục.

   - Những câu thơ, khổ thơ được cấu tạo đặc biệt :

       + Ra thế

   Lượm ơi !...

   → diễn tả sự đau xót, sửng sốt đến lặng người.

       + Thôi rồi, Lượm ơi ! → lời cảm thán, niềm hy vọng đã vụt tắt.

       + Lượm ơi, còn không ? → sự thảng thốt trong lòng người chú khi hiểu rằng Lượm đã chết, nhưng trong lòng vẫn luôn giữ niềm tin.

Câu 4 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Người kể gọi Lượm bằng : cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Quan hệ giữa chú - cháu cũng là giữa hai đồng chí, là nhà thơ - một chiến sĩ đã hy sinh. Chú bé – người cháu của mọi người, của Tổ quốc. → thể hiện tình cảm thắm thiết, gắn bó của tác giả với chú bé.

Câu 5* (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Lượm ơi, còn không ?

   Sau câu thơ, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu nhằm khẳng định Lượm không chết trong lòng chú, Lượm sống mãi cùng non sông, đất nước

27 tháng 2 2019

“Chú bé loắt choắt, cái xắc xinh xinh …” – Đoạn thơ này có lẽ quá quen thuộc với nhiều người có phải không ạ. Đó chính là hình ảnh của cậu bé liên lạc Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu.
Bài thơ như một lời ca ngợi hình ảnh một cậu bé tên Lượm dù tuổi đời còn rất nhỏ, nhưng rất hăng hái, sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ được giao trong thời kì chiến tranh. Và em đã hi sinh ngay tại quê hương của mình.

Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Lượm một cách ngắn gọn nhất.

u 1: Bài thơ Lượm của Tố Hữu kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự kể ấy em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Trả lời:
Bài thơ Lượm của Tố Hữu kể về hình ảnh chú bé liên lạc tên Lượm. Bài thơ được chia bố cục làm 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu … cháu đi xa dần: Cuộc gặp gỡ ở Huế của hai chú cháu.
  • Phần 2: tiếp theo … Hồn bay giữa đồng: Sự hi sinh anh dũng của cậu bé Lượm.
  • Phần 3: Còn lại: Hình ảnh một cậu bé liên lạc nhỏ nhắn, hồn nhiên sẽ mãi in đậm trong lòng mỗi chúng ta.


Câu 2: Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Trả lời:

Miêu tảChi tiết
Trang phục
  • Cái xắc xinh xinh
  • Ca lô đội lệch
Hình dáng
  • Loắt choắt
Cử chỉ
  • Chân thoăn thoắt
  • Hồn nhiên, tinh nghịch
Lời nói
  • Thật thà

-> Dù những nhiệm vụ được giao vô cùng nguy hiểm, nhưng Lượm vẫn luôn vui vẻ, hồn nhiên, sẵn sàng đảm nhận, hoàn thành xuât xắc.

Câu 3: 
Nhà thơ đã hình dung miêu tả chuyên đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
Trong đoạn thơ này có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt. Em tìm những câu thơ và khổ thơ ấy, nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm của tác giả.
Trả lời:

  • Đoạn thơ này thực sự khiến cho em cảm thấy bồi hồi, xúc động, nể phục sự hi sinh của Lượm. Chuyên giao liên lạc cuối cùng ấy của Lượm được Tố Hữu diễn tả: vô cùng khó khăn, nguy hiểm nhưng tinh thần của Lượm vẫn hăng hái, nhiệt tình và dũng cảm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
  • Điểm đặc biệt trong đoạn thơ này đó là những câu như “Ra thế …”, “Lượm ơi! …”, “Thôi rồi, Lượm ơi”, “Lượm ơi còn không?” -> thể hiện những tâm trạng của tác giả dành cho Lượm


Câu 4: Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm.
Trả lời:
Trong bài thơ, tác giả đã có nhiều cách xưng hô dành cho Lượm: chú bé – cháu – chú đồng chí nhỏ - Lượm ơi
-> Những cách xưng hô vậy ta thấy sự thân mật, gần gũi giữa tác giả và Lượm. Bên cạnh đó, tình chú – cháu này cũng là tình đồng chí, đồng đội.

Câu 5: “Lượm ơi, còn không?”, câu thơ đặt cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?
Trả lời:

  • Việc lặp lại hai khổi thơ ở đoạn đầu sau câu thơ “Lượm ơi, còn không” cho thấy rằng tác giả muốn khẳng định với mọi người mặc dù Lượm đã hi sinh, nhưng những hình ảnh, công lao của Lượm sẽ luôn nhớ mãi về một cậu bé liên lạc hồn nhiên, ngây thơ, dũng cảm.


Qua bài thơ Lượm của Tố Hữu, các em có thể cảm nhận được cuộc sống chiến tranh trước kia thật khó khăn, gian khổ như thế nào. Có thể Lượm chỉ trạc tuổi các em, nhưng những hành động, những việc làm, tinh thần của Lượm thực sự khiến cho chúng ta phải thán phục.

27 tháng 2 2019

9999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999.......9.....

So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
có 2 cách so sánh:
+so sánh ngang bằng
+so sánh không ngang bằng

vd : mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ

27 tháng 2 2019

Có 2 kiểu so sánh,đó là:

-So sánh ngang bằng

-So sánh không ngang bằng

Ví dụ:

So sánh ngang bằng:Nhanh như thỏ,chậm như rùa,...

So sánh không ngang bằng:Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng....

Gồm 2 kiểu so sanh : 

+) So sánh Ngang bằng : Cô ấy như 1 bông hoa mới nở 

+) So sánh ko ngang bằng : Anh ta không bằng cô ấy 

#Bà_hoàng_lạnh_nhạt 

#kb_nha

27 tháng 2 2019

ko chép thì có khả năng là câu của cậu ko có câu trả lời 

26 tháng 2 2019

Một năm có bốn mùa, mùa nào cũng có những đặc trưng riêng của mình. Không nắng rực rỡ như mùa hè, không ấm áp như mùa xuân, cũng không có gió heo may se se lạnh như mùa thu, mùa đông có nét đặc trưng riêng là những cơn mưa phùn ẩm ướt.

Hôm nay là chủ nhật, em được nghỉ học. Sáng tỉnh dậy, nằm trong chăn nghe gió rít bên ngoài, mà không muốn ra khỏi giường. Sau khi dậy đánh răng rửa mặt, đi mua đồ ăn sáng, em mới càng thấm thía cái lạnh của mưa phùn mùa đông. Mưa phùn, hạt mưa không to như mưa rào mùa hạ, nhưng kéo dài. Hôm nay cũng thế. Nghe mẹ em kể, đã mưa từ đêm qua, đến sáng nay vẫn còn mưa.

Từng hạt mưa không lớn, nhưng mang theo cái lạnh rét buốt của mùa đông. Em nghĩ đến việc đi học vào ngày hôm nay mà rùng mình. Hôm nay em được mẹ giao cho trông cửa hàng giúp mẹ để mẹ đi lấy hàng. Khi đi, mẹ em cũng phải mặc áo khoác dày rồi mặc thêm một chiếc áo mưa cho đỡ rét. Ngồi nhìn trước cửa hàng, toàn cảnh đường phố mùa đông trong cơn mưa phùn hiện ra trong mắt em.

Đường phố được phủ một màu xám của trời ngày đông. Những cơn mưa phùn làm cho đường phố ướt nhẹp. Thỉnh thoảng mới có một chiếc xe máy đi qua, mọi người đều mặc áo khoác và mặc thêm áo mưa bên ngoài. Tuy rằng như thế, nhưng chắc vẫn không thể tránh khỏi cái giá của mưa phùn mùa đông. Hình như thời tiết hôm nay làm cho mọi người đều lười ra ngoài, ai cũng muốn ở trong căn nhà ấm áp của mình. 

Đến gần trưa, trời cũng đã tạnh mưa, nhưng vẫn không có chút nắng nào. Mẹ em đã đi lấy hàng về và mang quà cho ba chị em em là một túi khoai lang để nướng. Sau khi ăn cơm xong, mẹ trông cửa hàng cho ba chị em đi nướng khoai. Trời lại mưa trở lại. Nhưng ngồi trong bếp nướng khoai, sự chờ mong làm cả ba chúng em không thấy lạnh chút nào.

Khoai chín, bốn mẹ con em ngồi ăn và cùng nhau trò chuyện. Ăn xong, ba chị em em đi học bài để chuẩn bị cho ngày mai, còn mẹ em ngồi trông cửa hàng và tính toán sổ sách. Mùa đông nên trời tối rất nhanh, mới hơn năm giờ chiều mà trời đã nhá nhem tối. Đèn đường bật lên nhưng vẫn không làm cho đường phố bớt ảm đạm. Mẹ con em dọn hàng sớm, sau đó nấu cơm ăn và cùng nhau ngồi xem ti vi và đến chín giờ thì đi ngủ.

Kết thúc một ngày chủ nhật thật lạnh nhưng cũng không vì thế mà buồn chán. Hi vọng ngày mai em đi học, mưa phùn sẽ tạnh.

26 tháng 2 2019

Xuân qua ,hạ tới ,thu về rồi sang đông.Mùa đông là mùa của giá lạnh, của sự héo tàn.Nhưng chính cái lạnh lẽo đã khiến con người gần nhau hơn, quây quần bên lò sưởi ấm áp.Em rất thích mùa đông dù lạnh giá ,khắc nghiệt.

Gió mùa tràn về cũng là lúc báo hiệu mùa đông đã đến, bầu trời ảm đạm không còn trong xanh và những đám mây lững lờ trôi biến mất thay vao đó là một màu xám xịt.Cái lạnh khắc nghiệt và đường phố cũng ít nhộn nhịp hơn thường lệ.Làn gió mang theo hơi khô lạnh làm thời tiết hanh hơn.Cây bàng trước cửa nhà em đã trút toàn bộ lá, chỉ còn lại những cánh tay khẳng khiu vươn lên sống sót trong ngày đông lạnh lẽo.Mùa đông thời tiết giá lạnh, có mưa phùn gió bấc khiến cho mọi người phải đóng cửa hết và rất ít ra ngoài vì trời lạnh.Thi thoảng trên những phố vắng có vài người đang cặm cụi quét những đống lá khô rụng tả tơi sau một đêm gió rét.Sáng sớm , không còn tiếng chim hót, tất cả vẫn chìm trong giấc ngủ dài, bác mặt trời uể oải vươn vai thức dậy cũng là lúc người ta ra đường đi làm.Mọi người ai cũng mặc những chiếc áo len, áo khoác dày, quàng khăn ,đội mũ để chống lại cái lạnh giá làm cóng đôi bàn tay.Ngoài công viên chẳng còn bóng dáng những cụ già đi tập thể dục buổi sáng, mặt hồ phẳng lặng như gương không một gợn sóng buồn thiu vì thiếu vắng tiếng nói chuyện của người qua đường.Thành phố vào đông ảm đảm hơn nhiều, một ngày dài cứ thế trôi qua lặng lẽ, chỉ đợi đến thời điểm đó, ai nây đều vội và trở về nhà, chạy trốn cái lạnh, trở về bên gia đình ,tận hưởng sự ấm áp của lò sưởi hồng than và làn khói nghi ngút tỏa ra từ bữa cơm tối.

Lão già mùa đông không chút ấm áp đến làm vạn vật chìm vào ảm đạm cướp đi không gian tươi mới như một quy luật vốn có của tạo hóa, khiến cho con người ta co ro vì cái rét.Nhưng chỉ khi đông về, rồi xuân mới đến thổi vào vạn vật một sức sống căng tràn.

26 tháng 2 2019

khi ko khí nóng lên

27 tháng 2 2019

Thời gian: 4 vạn năm trước

Đặc điểm:  

+ Cao khoảng 1,70

+ Xương khớp thẳng dần, trán phẳng, đôi tay khéo léo.

+ Thể tích não: 1450 cm\(^3\)

Địa điểm tìm thấy: vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của nước ta

Cuộc sống ban đầu của họ:

+ Họ sống với các họ hàng khoảng 10 gia đình gọi là thị tộc, người đúng đầu là tộc trưởng

+ Họ biết tự kiếm ra lửa, trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, làm đồ gốm,...

hok tốt

#Puka

26 tháng 2 2019

-Hoa lựu nở đầy 1 vườn đỏ nắng như máu cầy

-Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua như những cô gái dam đãng
Mình làm cho vui thôi chứ ko có ý j đâu