K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2015

a, \(\left(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)^2=\left(-\frac{1}{12}\right)^2=\frac{1}{144}\)

b, \(\left(-\frac{10}{3}\right)^4.\left(-\frac{10}{3}\right).\left(-\frac{6}{5}\right)^4=\left(-\frac{10}{3}.-\frac{6}{5}\right)^4.\left(-\frac{10}{3}\right)=4^4.\left(-\frac{10}{3}\right)=256.\left(-\frac{10}{3}\right)=-853\frac{1}{3}\)

30 tháng 9 2015

Gọi 3 cạnh của tam giác là x;y và z

=>x+y+z=60cm

Ta có:

x:y:z=3:5:7

=>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

=>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{60}{15}=4\)

=>x/3=4; y/5=4 và z/7=4

=>x=12;y=20;z=28

30 tháng 9 2015

a, \(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{2^7.3^6}{2^{11}.3^5}=\frac{2^7.3}{2^{11}}=\frac{3}{16}\)

b, \(\left(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{13}{14}\right)^2=\frac{169}{196}\)

30 tháng 9 2015

Câu b bạn Emily đúng

30 tháng 9 2015

nhà thông thái cho ông cụ mượn 1 con lạc đà, tổng cộng là

17+1=18(con)

số con lạc đà người anh cả nhận được là

18x1/9=2(con)

số con lạc đà người anh 2 nhận được là 

18x1/3=6(con)

số con lạc đà người anh 3 nhận được là

18x1/2=9(con)

ta cộng tất cả lại với nhau:

2+6+9=17(con)

còn 1 con trả lại nhà thông thái

30 tháng 9 2015

các bn giải giúp mình vs

30 tháng 9 2015

\(3.x^3=-\frac{1}{9}\)

\(x^3=-\frac{1}{9}:3\)

\(x^3=-\frac{1}{27}\)

\(x^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}\)

 

b)\(\left(x+1\right)^2=\frac{2}{75}:\frac{2}{3}\)

\(\left(x+1\right)^2=\frac{2}{75}.\frac{3}{2}\)

\(\left(x+1\right)^2=\frac{1}{25}\)

\(\left(x+1\right)^2=\left(\frac{1}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\frac{1}{5};\frac{-1}{5}\right\}\)

Th1: \(x+1=\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}-1\)

\(x=\frac{-4}{5}\)

Th2:\(x+1=\frac{-1}{5}\)

\(x=\frac{-1}{5}-1\)

\(x=\frac{-6}{5}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-4}{5};\frac{-6}{5}\right\}\)

 

c) \(\left(2x-1\right)^7=\left(3x-1\right)^7\)

\(\Rightarrow2x-1=3x-1\)

\(\Rightarrow2x-3x=1+1\)

\(\Rightarrow x\left(2-3\right)=2\)

\(\Rightarrow x.\left(-1\right)=2\)

\(\Rightarrow x=-2\)

 

d) \(2^{x+1}.3y=12\)

\(\Rightarrow2^x.2.3y=12\)

\(\Rightarrow2^x.3y=6\)

\(\Rightarrow2^x.3y=1.6=6.1=\left(-1\right)\left(-6\right)=\left(-6\right)\left(-1\right)=2.3=3.2=\left(-2\right).\left(-3\right)=\left(-3\right)\left(-2\right)\)

Ta có bảng: 

2x16-1-623-2-3
3y61-6-132-3-2
x0loạiloạiloại1loạiloạiloại
y2\(\frac{1}{3}\)-2\(\frac{-1}{3}\)1\(\frac{2}{3}\)-1\(\frac{-2}{3}\)

 

Vậy có 2 cặp (x;y) thỏa mãn (0;2) và (1;1)

 

 

30 tháng 9 2015

a, \(3x^3=-\frac{1}{9}\)

\(x^3=-\frac{1}{9}:3=-\frac{1}{27}\)

Vì: \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

=> x = -1/3