K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

a = 3, a=9

11 tháng 11 2017

a = 3 hoặc a = 9

( Bảng thừa số nguyên tố cuối sách giáo khoa Toán 6 trang 128 )

Nhớ k cho mk nhé! Thank you

24 tháng 10 2017

Vì điểm O thuộc đường thẳng xy nên suy ra tia Ox và tia Oy đối nhau

Vì tia Ox và Oy đối nhau mà A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy

suy ra tia OA và tia OB đối nhau

Vì OA và OB đối nhau nên suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B ( 1 )

mà OA = OB ( theo đề bài ) ( 2 )

Từ  ( 1 ) và ( 2 ) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng AB

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!!

24 tháng 10 2017

\(51=3.17\)

\(\LeftrightarrowƯ\left(51\right)=\hept{ }3;17;1;51\)

\(75=3.5^2\)

\(\LeftrightarrowƯ\left(75\right)=\hept{ }3;5;25;75;1\)

\(42=2.3.7\)

\(\LeftrightarrowƯ\left(42\right)=\hept{ }1;2;3;7;42;14;6\)

\(30=2.3.5\)

\(\LeftrightarrowƯ\left(30\right)=\hept{ }1;2;3;5;15;10;6;30\)

24 tháng 10 2017

Xét 2 trường hợp:

* Nếu n là số lẻ thì:

n + 3 là số chẵn

n + 6 là số lẻ

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

* Nếu n là số chẵn thì:

n + 3 là số lẻ

n + 6 là số chẵn

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy với mọi ...........

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

24 tháng 10 2017

\(3^3\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{99}\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}\equiv3\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}-3\equiv0\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}-3⋮13\)

24 tháng 10 2017

Với p bằng 2 suy ra p+4 bằng 6 là hợp số (loại)

Với p bằng 3 suy ra p+4 bằng 7 là SNT

                                p+8 bằng 11 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 suy ra p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N)

Nếu p bằng 3k+1 suy ra p+8 bằng 3k+1+8 bằng 3k+9 chia hết cho 3

Suy ra p+8 là hợp số (loại)

Nếu p bằng 3k+2 suy ra p+4 bằng 3k+2+4 bằng 3k+6 chia hết cho 3

Suy ra p+4 là hợp số (loại)

Kết luận: Vậy p bằng 3.

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

23 tháng 10 2017

a) Vì 11^n =............1 ( bằng 1 số luôn có tận cùng là 1 )

=> 11^9+11^8+11^7+...........+1 = .....1 +........1+........+1 ( có tất cả 9 số 11 và 1 số 1 )

=> A sẽ có tận cùng là 0 ( vì có tất cả 10 số có tận cùng là 1)

=> A chia hết cho 5 ( dựa vào dấu hiệu nhận biết 1 số chia hết cho 5 )

b) B=2+2^2+.......+2^60

       =( 2+2^2)+(2^3+2^4)+........+(2^59+2^60)

       = 2x(1+2)+2^3+(1+2)+.......+2^59x(1+2)

        = 2x3+2^3x3+............+2^59x3

       =  3x ( 2 + 2^3 + ...........+ 2^59 )

=>B chia hết cho 3

Can you do next post ?

23 tháng 10 2017

a,64 b,62

23 tháng 10 2017

7574675

23 tháng 10 2017

67677,5,65,6,56,56,56,5,65,,6,65,6,6,5,,6,5,,65,65,65,6,565,6,6,6,6,6,65,