K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Tìm UCLN(2n+1;6n+5)=1.

Còn cách giải thì mình không biết.

Đặt UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = d

2n + 1 chia hết cho d <=> 6n + 3 chia hết cho d

<=> [(6n + 5) - (6n  +3) ] chia hết cho d

2 chia hết cho d nhưng 6n + 5 và 6n  +3 lẻ

<=> d = 1

Vậy UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = 1 

 P/s tham khảo nha

30 tháng 10 2017

\(\left(a-b\right)-\left(a+b\right)+\left(2a-b\right)-\left(2a-3b\right)=0\)

biến đổi vế trái ta dược

=\(a-b-a-b+2a-b-2a+3b\)

\(=\left(a-a+2a-2a\right)+\left(-b-b-b+3b\right)\)

\(=-3b+3b\)

\(=0=vp\)

vậy đẳng thức được chứng minh

( a-b)-(a+b)+(2a-b)-(2a-3b)=0

<=> a-b-a-b+2a-b-2a+3b = 0

<=> 0=0

=> ĐPCM

P/s tham khảo nha

30 tháng 10 2017

Tìm UCLN(2n+1;6n+5)=1 nha bạn.

Đặt UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = d

2n + 1 chia hết cho d <=> 6n + 3 chia hết cho d

<=> [(6n + 5) - (6n  +3) ] chia hết cho d

2 chia hết cho d nhưng 6n + 5 và 6n  +3 lẻ

<=> d = 1

Vậy UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = 1 

P/s tham khảo nha

30 tháng 10 2017

100g  =  1kg

30 tháng 10 2017

0,1 kg 

k tui nha 

Thanks

30 tháng 10 2017

50 g = \(\frac{50}{1000}=0,05kg\)

30 tháng 10 2017

50 g = 0,05 kg

Chúc bn hok tốt !

:)

30 tháng 10 2017

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

30 tháng 10 2017

o  a la 125

b la 1524,786

30 tháng 10 2017

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

30 tháng 10 2017

1) Ta có :

+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.

+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.

........ ( cứ như thế )

+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.

=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.

k nha !!!!!